V- CANL D SH CANH V+ 15 pole Sub D
(PROGAMMABLE LOGIC CONTROLLER) 6.1 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình:
6.3.2. Bộ nhớ vă câc bộ phận khâc.
Tất cả câc PLC đều dùng câc loại bộ nhớ sau :
ROM (Read Only Memory): đđy lă bộ nhớ đơn giản nhất (loại năy chỉ đọc), nó gồm câc thanh ghi, mỗi thanh ghi lưu trữ một từ với một tín hiệu điều khiển, ta có thể đọc một từ ở bất kỳ một vị trí năo. ROM lă bộ nhớ không thay đổi được mă chỉ được nạp chương trình một lần duy nhất.
RAM (Random Access Memory) : lă bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiín, đđy lă bộ nhớ thông dụng nhất để cất giữ chương trình vă dữ liệu của người sử dụng. Dữ liệu trong RAM có thể bị thay đổi khi mất điện. Do đó điều năy được giải quyết bằng câch nuôi RAM bằng một nguồn pin riíng.
EEPROM (Electronic Erasable Progammable Read Only Memory): Đđy lă bộ nhớ mă nó kết hợp sự truy xuất linh hoạt của RAM vă ROM trín cùng một khối, nội dung của nó có thể có thể xoâ hoặc ghi lại bằng điện tuy nhiín cũng chỉ được văi lần.
Bộ nguồn cung cấp : Bộ nguồn cung cấp của PLC sử dụng hai loại điín âp AC hoặc DC, thông thường dùng cấp điện âp 100V đến 240V vă tần số 50/60Hz, những nguồn DC thì có giâ trị 4V, 24V. Nguồn nuôi cho bộ nhớ thường lă nguồn pin để mở rộng thời gian lưu giữ câc dữ liệu có trong bộ nhớ, nó tự chuyển sang trang thâi tích cực nếu dung lượng tụ cạn kiệt vă nó phải thay văo vị trí đó để dữ liệu trong bộ nhớ không bị mất đi.
Cổng truyền thông: PLC luôn dùng cổng truyền thông để trao đổi giữ liệu chương trình, câc loại cổng truyền thông thường dùng lă RS 232, RS 432, RS 485. Tốc độ truyền thông tiíu chuẩn lă 9600 baud.
Dung lượng bộ nhớ: Đối với PLC loại nhỏ thì bộ nhớ có dung lượng cố định (thường lă 2K), dung lượng chỉ đủ đâp ứng khoảng 80% hoạt động điều khiển công nghiệp do giâ thănh bộ nhớ giảm liín tục do câc nhă sản xuất PLC trang bị bộ nhớ ngăy căng lớn hơn cho câc sản phẩm của họ.