SV: Th©n Ngäc Linh Líp: QTTC K12
2.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính
2.4.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty a) Năng suất của tổng tài sản
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ViÖn Kinh tÕ vµ Qu¶n lý- §HBK Hµ Néi
Năng suất của tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Năng suất của tổng tài sản 2012 = 30.252.124.309 = 1,79 lần
16.928.050.298
Năng suất của tổng tài sản 2013 = 27.385.374.712 = 1,4 lần 19.612.209.273
Trong đó, tổng tài sản bình quân của các năm được tính như sau: Tổng tài sản bình quân 2012 = 13.780.508.928 + 20.075.591.668 = 16.928.050.298 đồng 2 Tổng tài sản bình quân 2013 = 20.075.591.668 + 19.148.826.878 = 19.612.209.273 đồng 2
Qua đó ta thấy năng suất của tổng tài sản giảm. Năm 2012, cứ một đồng tài sản góp phần tạo ra được 1,79 đồng doanh thu thuần tương ứng với 1,79 lần. Năm 2013, chỉ số này còn 1,4 lần, giảm 0,39 lần so với năm 2012. Để hiểu rõ được nguyên nhân ta sẽ đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng qua các chỉ số sau đây:
Do ảnh hưởng của doanh thu thuần:
Δ1 = 27.385.374.712/16.928.050.298 - 30.252.124.309/16.928.050.298 = -0,17 Do ảnh hưởng của tổng tài sản:
Δ2 = 27.385.374.712/19.612.209.273 - 27.385.374.712/16.928.050.298 = -0,22 Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố: Δ = Δ1 + Δ2 = (-0,17) + (-0,22) = -0,39 Nhận xét: Như vậy năng suất tổng tài sản giảm là do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố: Do doanh thu thuần giảm 9,48% làm cho năng suất tổng tài sản giảm 0,17 lần. Do tổng tài sản bình quân tăng làm cho năng suất tổng tài sản giảm 0,22 lần. Như vậy có thể thấy trong năm 2013 Công ty đã sử dụng không tốt tài sản mà nguyên nhân chính là do việc đầu tư tài sản chưa hợp lý, trong khi Công ty tăng cường đầu tư tài sản thì hiệu quả thu được lại giảm xuống.
b. Năng suất tài sản dài hạn
Năng suất tài sản dài hạn = Doanh thu thuần Tài sản dài hạn bình quân Năng suất tài sản dài hạn 2012 = 30.252.124.309 = 2,66 lần
11.384.680.839
Năng suất tài sản dài hạn 2013 = 27.385.374.712 = 1,88 lần 14.604.511.479
Trong đó, Tài sản dài hạn bình quân các năm được tính như sau: Tài sản dài hạn bình quân 2012 = 7.916.118.328 + 14.853.243.349 11.384.680.839 đồng 2 Tài sản dài hạn = 14.853.243.349 + 14.355.779.608 = 14.604.511.479 đồng SV: Th©n Ngäc Linh Líp: QTTC K12 29
bình quân 2013 2
Năng suất tài sản dài hạn năm 2012 là 2,66 lần, phản ánh trong năm 2012 cứ 1 đồng tài sản dài hạn tham gia SXKD sẽ rạo ra 2,66 đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này năm 2013 giảm còn 1,88 đồng, giảm 0,78 lần so với năm 2012, tương ứng với tỷ lệ giảm 29,43%. Điều này cho thấy, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty có xu giảm xuống.
Để hiểu rõ được nguyên nhân ta sẽ đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng qua các chỉ số sau đây:
Do ảnh hưởng của doanh thu thuần:
Δ1 = 27.385.374.712/11.384.680.839 - 30.252.124.309/11.384.680.839 = -0,25 Do ảnh hưởng của tài sản dài hạn:
Δ2 = 27.385.374.712/14.604.511.479 - 27.385.374.712/11.384.680.839 = -0,53 Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố: Δ = Δ1 + Δ2 = (-0,25) + (-0,53) = -0,78 Nhận xét: Như vậy năng suất tài sản dài hạn giảm là do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố: Do doanh thu thuần giảm 9,48% làm cho năng suất tài sản dài hạn giảm 0,25 lần. Do tài sản dài hạn bình quân tăng làm cho năng suất tài sản dài hạn giảm 0,53 lần. Như vậy trong năm 2013 Công ty sử dụng tài sản dài hạn chưa hiệu quả, trong thời gian tới Công ty cần tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản này bằng cách tăng cường xúc tiến mở rộng thị trường, tiến hành thanh lý những tài sản cố định có hiệu quả sử dụng thấp.
c. Năng suất tài sản ngắn hạn
Năng suất tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn bình quân Năng suất tài sản ngắn hạn 2012 = 30.252.124.309 = 5,46 lần
5.543.369.460
Năng suất tài sản ngắn hạn 2013 = 27.385.374.712 = 5,47 lần 5.007.697.795
Trong đó, Tài sản ngắn hạn bình quân các năm được tính: Tài sản ngắn hạn bình quân 2012 = 5.864.390.600 + 5.222.348.319 = 5.543.369.460 đồng 2 Tài sản ngắn hạn bình quân 2013 = 5.222.348.319 + 4.793.047.270 = 5.007.697.795 đồng 2
Qua chỉ tiêu năng suất tài sản ngắn hạn cho thấy một cái nhìn khái quát về hiệu quả sử dông tài sản ngắn hạn của Công ty. Năm 2012, cứ đầu tư bình quân một đồng tài sản ngắn hạn tham gia SXKD sẽ góp phần tạo ra 5,46 đồng doanh thu thuần. Sang năm 2013 tạo ra được 5,47 đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2013, trong khi doanh thu thuần giảm 9,48% thì tài sản ngắn hạn cũng giảm 9,66%. Điều đó cho thấy việc sử
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ViÖn Kinh tÕ vµ Qu¶n lý- §HBK Hµ Néi
dụng tài sản ngắn hạn đã có hiệu quả hơn, thể hiện chất lượng công tác sử dông tài sản ngắn hạn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng tăng lên.
Để hiểu rõ được nguyên nhân ta sẽ đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng qua các chỉ số sau đây:
Do ảnh hưởng của doanh thu thuần:
Δ1 = 27.385.374.712/5.543.369.460 - 30.252.124.309/5.543.369.460 = -0,52 Do ảnh hưởng của tài sản ngắn hạn bình quân:
Δ2 = 27.385.374.712/5.007.697.795 - 27.385.374.712/5.543.369.460 = 0,53 Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố: Δ = Δ1 + Δ2 = (-0,52) + 0,53 = 0,01
Nhận xét: Như vậy năng suất tài sản ngắn hạn tăng là do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố: Do doanh thu thuần giảm 9,48% làm cho năng suất tài sản ngắn hạn giảm 0,52 lần. Do tài sản ngắn hạn bình quân giảm làm cho năng suất tài sản ngắn hạn tăng 0,53 lần.
d. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần
Giá trị hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho 2012 = 30.252.124.309 = 15,81 vòng
1.914.007.915
Vòng quay hàng tồn kho 2013 = 27.385.374.712 = 11,54 vòng 2.373.043.497
Trong đó, hàng tồn kho bình quân các năm được tính: Hàng tồn kho bình quân 2012 = 2.367.980.986 + 1.460.034.843 = 1.914.007.915 đồng 2 Hàng tồn kho bình quân 2013 = 1.460.034.843 + 3.286.052.151 = 2.373.043.497 đồng 2
=> Thời gian một vòng quay hàng tồn kho
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = 360 Vòng quay hàng tồn kho Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 2012 = 360 = 23 (ngày/vòng) 15,81 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 2013 = 360 = 31 (ngày/vòng) 11,54 SV: Th©n Ngäc Linh Líp: QTTC K12 31
Qua trên ta nhận thấy, số vòng quay hàng tồn kho của năm 2013 là 11,54 vòng giảm so với năm 2012 là 15,81 vòng; đồng thời thời gian của một vòng quay năm 2013 là 31 ngày tăng so với năm 2012 là 23 ngày. Vậy số vòng quay hàng tồn kho của Công ty có xu hướng giảm xuống, cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho chưa hiệu quả, điều này sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn do số vốn giữ lại trong kho sẽ nhiều hơn. Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa, giải phóng lượng hàng tồn kho dù trữ để xoay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thuận lợi để thu lại vốn đã bỏ ra.
e.Vòng quay thu nợ (bán chịu)
Vòng quay thu nợ = Doanh thu thuần Nợ phải thu bình quân
Vòng quay thu nợ 2012 = 30.252.124.309 = 13,99 vòng 2.162.430.229
Vòng quay thu nợ 2013 = 27.385.374.712 = 25,99 vòng 1.053.665.983
Trong đó nợ phải thu bình quân được trích từ số liệu trong bảng cân đối kế toán, được tính như sau: Nợ phải thu bình quân 2012 = 2.553.301.608 + 1.771.558.850 = 2.162.430.229 đồng 2 Nợ phải thu bình quân 2013 = 1.771.558.850 + 335.773.115 = 1.053.665.983 đồng 2
=> kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = 360
Vòng quay thu nợ Kỳ thu tiền bình quân 2012 = 360 = 26 (ngày/vòng)
13,99
Kỳ thu tiền bình quân 2013 = 360 = 14 (ngày/vòng) 25,99
Quá trình kinh doanh luôn làm phát sinh các mối quan hệ giữa người mua và người bán. Một doanh nghiệp muốn đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm phải có chính sách phải có chính sách bán hàng, sách lược thu tiền và chưa chắc khi sản phẩm của xuất kho là đã tiêu thụ và thu tiền được ngay. Vì vậy đứng trên góc độ nhà quản trị doanh nghiệp thì vấn đề luôn phải quan tâm đến là thời gian thu hồi các khoản nợ. Do vậy chỉ tiêu Kỳ thu tiền bình quân là một trong các chỉ tiêu quan trọng cho thấy khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Ta thấy, vòng thu nợ của hai năm 2012 và 2013 là khá tốt
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ViÖn Kinh tÕ vµ Qu¶n lý- §HBK Hµ Néi
2.4.2.2. Phân tích khả năng sinh lợi
a. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE là tiêu chuẩn phổ biến để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý. ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn chủ sở hữu của Công ty. Chỉ tiêu này xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng của vốn chủ sở hữu mang đi đầu tư.
Tỷ suất sinh lời vốn chủ
sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
ROE 2012 = 766.118.472 x 100% = 12,47%
6.524.828.991
ROE 2013 = 565.755.343 x 100% =8,19%
7.190.765.899
Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu bình quân được tính như sau: Vốn chủ sở hữu bình quân 2012 = 6.141.769.754 + 6.907.888.227 = 6.524.828.991 đồng 2 Vốn chủ sở hữu bình quân 2013 = 6.907.888.227 + 7.473.643.570 = 7.190.765.899 đồng 2
Ta thấy, năm 2012 là 12,47% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mang đi đầu tư thì thu được 12,47 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2013 tỷ suất này giảm xuống là 8,19%.
b. Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
Chỉ tiêu ROA nhắm xem xét sự kết hợp tác động giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay tổng. ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý các nguồn lực ở Công ty
Tỷ suất sinh lời tài sản
(ROA) =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân
ROA 2012 = 766.118.472 x 100% = 4,53%
16.928.050.298
ROA 2013 = 565.755.343 x 100% = 2,88%
19.612.209.273
Ta nhận thấy tỷ suất sinh lời tài sản của Công ty giảm cụ thể: năm 2012 là 4,53%, điều đó có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì thu về được 4,53 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2013 là 2,88% giảm 1,64%. Điều đó cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản năm này là không tốt. Vậy Công ty cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
c. Đòn bẩy tài chính (Đòn cân nợ)
Đòn bẩy tài chính là một công cụ để gia tăng tỷ suất sinh lời vốn góp. Vấn đề khó khăn và thách thức của đòn cân nợ là cố gắng sao cho nó có sự cân bằng giữa lợi ích và chi phí của việc đi vay nợ.
Đòn bẩy tài chính = Tổng vốn bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Đòn bẩy tài chính 2012 = 16.928.050.298 = 2,59 lần
6.524.828.991
Đòn bẩy tài chính 2013 = 19.612.209.273 = 2,73 lần 7.190.765.899
d. Doanh lợi doanh thu sau thuế (ROS)
Khả năng sinh lợi phản ánh năng lực kinh doanh, là tiền đề cho tương lai, cho phép Công ty đánh giá được tình trạng tiềm năng tăng trưởng, qua đó giúp nhà quản trị điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lược ngăn ngõa rủi ro ở mức độ tốt nhất, cũng như phương hướng tăng trưởng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
Doanh lợi doanh thu sau
thuế (ROS) =
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
ROS 2012 = 766.118.472 x 100% = 2,53%
30.252.127.309
ROS 2013 = 565.755.343 x 100% = 2,07%
27.385.374.712
Ta thấy, Doanh lợi doanh thu sau thuế thấp và giảm rất nhiều, cụ thể là: năm 2012 là 2,53% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì Công ty thu được 2,53 đồng lợi nhuận sau thuế, và năm 2013 tỷ lệ này là 2,07%. Điều này cho thấy Công ty ngày càng đang gặp nhiều khó khăn.