Tính khấu hao :

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BUTADIEN.DOC (Trang 82)

II. Nội dung tính toán kinh tế :

7.Tính khấu hao :

Khấu hao cho thiết bị và nhà xởng

-Nhà sản xuất có thời gian khấu hao là 20 năm Mức khấu hao là :

9513,6 . 106 . 120 = 475,68 . 106 Đ/năm

- Thiết bị máy móc có thời gian khấu hao là 10 năm 529 . 106/10 = 52,9 . 106 (Đ/năm).

- Tổng mức khấu hao của toàn bộ phân xởng

475,68 . 106 + 52,9 . 106 = 528,58 . 106 (Đ/năm)

- Khấu hao sửa chữa lấy bằng 50% khấu hao cơ bản 528,58 . 106 . 0,5 = 264,29 . 106 ( Đ/năm)

- Tổng mức khấu hao cả năm

- Mức khấu hao trên một đơn vị sản phẩm :

792,87 . 106/14925 = 53123,62 (Đ/năm)

8. Các khoảng chi phí khác :

- Chi phí quản lý doanh nghiệp lấy 5% giá thành sản phẩm Giá thành phân xởng

9688770,242 . 109 + 1510,8 .106 + 528,58 . 106

= 9688772,281 . 109 (Đ/năm) .

-Chi phí doanh nghiệp :

9688772,281 . 109 . 0,05 = 484438,614 .1 09 (Đ/năm) .

-Chi phí bán hàng lấy 1% giá thành phân xởng :

9688772,281 . 109 . 0,01 = 96887,72 . 109 (Đ/năm).

-Giá thành toàn bộ :

9688772,281 . 109 + 96887,72 . 109 = 9785660,004 . 109 (Đ/năm)

-Thuế doanh thu lấy 4% doanh thu phân xởng.

8. Giá thành phân xởng

a) Tổng doanh thu của phân xởng trong một năm là :

DT = SP . GB Trong đó :

DT – doanh thu trong một năm GB – giá bán sản phẩm (Đ/tấn)

SP – lơng sản phẩm thu đợc trong một năm ( tấn ) GB = GT + TVAT + LĐM

GT – giá thành 1 đơn vị sản phẩm : 6.500.000 (Đ/ tấn sản phẩm) TVAT – thuế giá trị gia tăng 10% GB

LĐM- Lãi định mức 5% GB

Vậy GB = 6.500.000 + 0,1 . GB + 0,05 . GB = 7647058,824 (Đ/tấn sp) TVAT = 10% . GB = 0,1 . 764705 8,824 = 764705,88 (Đ/tấn sp) . LĐM = 5% . GB = 0,05 . 7647058,824 = 382352,941 (Đ/tấn sp) . Vậy doanh thu :

DT = 120.000 . 764705,88 = 9,716 . 1010 (Đ/năm)

b) Lợi nhuận : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN = DT – CP Trong đó :

CP – tổng chi phí phân xởng trong năm (Đ) CP = SP . GT + SP . TVAT

= 8,032 . 1010 (Đ/năm) . Lợi nhuận phân xởng đợc tính là : LN = 1,144 . 1010 (Đ/năm).

c) Hiệu quả kinh tế :

Hiệu quả : EHQ = DT/CP = 1,14 Thời gian hoàn vốn :

THV = 3 năm

Vậy thời gian hoàn vốn là 3 năm, đây là một kết quả khả quan đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy nó cho phép áp dụng vào thực tế sản xuất.

I. chọn địa điểm xây dựng :

Lựa chọn địa điểm xây dựng cho nhà máy là một công tác quan trọng và phức tạp, nó là một vấn đề tổng hợp kiến thức của nhiều nghành và nó nằm trong quy hoạch công nghiệp của quốc gia. Vì vậy đòi hỏi phải có sự công tác của nhiều cán bộ ngành tham gia nh : kiến trúc s, kỹ s đô thị, địa chất thủy lợi. Xây dựng kinh tế, giao thông vận tải và nhiều nghành khác.

Khi chọn địa điểm xây dựng phải tiến hành các công việc sau :

1. Yêu cầu chung:

1.1. Phải gần khu cung cấp nhiên liệu để giảm bớt chi phí vận chuyển góp phần hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác xem xét tài nguyên có trữ lọng nh thế nào, có cung cấp đủ lâu dài cho nhà máy hay không.

I.2. Gần các nguồn cung cấp năng lợng ( than, điện, khí )

1.3. Vấn đề cấp thoát nớc, đây là vấn đề đáng lu ý của nhà máy hóa chất, tốt nhất là xây dựng nhà máy ở gần nơi có nhiều nớc và thoát nớc cũng dễ dàng nhng không ảnh hởng tới vệ sinh công nghiệp.

1.4. Phải đảm bảo giao thông thuận tiện : tốt nhất nên chọn nơi gần giao thông chính của quốc gia nh đờng thủy, đờng sắt và ô tô.

1.5. Đảm bảo nguồn cung cấp vật liệu xây dựng. 1.6. Đảm bảo điều kiện hợp tác giữa các xí nghiệp.

2. Yêu cầu về khu đất xây dựng :

Khu đất có hình dạng kích thớc đủ diện tích xây dựng trớc mắt và trong tơng lai phát triển thêm.

Quy mô diện tích hợp lý thuận lợi cho bố trí thiết bị máy móc, tổ giao thông, bảo vệ môi trờng, an toàn lao động, tăng hiệu quả vốn đầu t, tiết kiệm tiền san lấp, hoàn thiện công trình. Khu đất hợp lý với dây chuyền sản xuất butadien là hình chữ nhật, cao ráo không ngập nớc. Cấu tạo địa chất khu đất có cờng độ chịu lực 2,0 kg/cm2. Những lớp đất yếu dạng ngập nớc, bùn nhão, đất cát chảy thì không nên xây dựng đợc vì nó sẽ gây tốn kém cho việc đào móng và đờng ống ngầm. Tốt nhất là xây dựng trên nền đất sét, sét pha cát, đá ong. Khi khảo sát phải thận trọng tránh nơi có khoáng sản ở dới.

3. Yêu cầu vệ sinh công nghiệp

Để đảm bảo vệ sinh tốt cho phân xởng và khu xung quanh phải thõa mãn yêu cầu sau :

3.1. Khoảng cách bảo vệ thích hợp :

Phân xởng bố trí cách khu dân c xung quanh tối thiểu là 300 m, phân xởng xây dựng ở ngoại vi thành phố hoặc khu công nghiệp liên hợp.

3.2. Địa điểm xây dựng ở cuối hớng gió chủ đạo so với khu dân c và phải có vùng cây xanh bảo vệ.

3.3. Khu đất xây dựng phải ở vùng hạ lu sông ( nếu có ) cách bến dùng nớc của khu dân c hơn 500 m, nớc thải phải xử lý trớc khi ra sông.

4. Đặc điểm của điểm xây dựng :

Địa điểm xây dựng phân xởng sản xuất butadien đợc chọn tại Dung Quất - Quảng Ngãi, ở đây thuận lợi cho nguồn nguyên liệu, nguồn cung cấp nhân lực cũng nh thuận tiện cho quá trình vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, phù hợp theo qui hoạch chung của nhà nớc.

* Đặc điểm của khu vực Quảng Ngãi:

- Về dân c và kinh tế

Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc nớc ta có nền kinh tế cha phát triển và trình độ dân c cha cao và không đồng đều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm khí hậu :

Một năm thờng có hai mùa, mùa ma và mùa khô. Nhiệt độ quanh năm khá cao, khoảng 30oC.

- Đặc điểm địa hình:

Địa hình của Quảng Ngãi không bằng phẳng phía tây giáp với dãy trờng sơn, phía đông giáp với biển đông. Tuy nhiên, khu vực Dung Quất phải có độ dốc phù hợp i < 1% và có độ chịu nén tốt.

* Ưu nhợc điểm của địa điểm Dung Quất :

+ Ưu điểm :

Quảng Ngãi là một tỉnh nắm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế của chính phủ ta với dự án phát triển khu công nghiệp tập trung và công nghệ cao.

- Có sân bay Chu Lai, cảng nớc sâu Dung Quất cùng với hệ thống xuyên quốc gia đi qua nên thuận lợi về mặt giao thông.

- Xa nguồn nguyên liệu, nên rất bất lợi trong vận chuyển.

- Cơ sở hạ tầng cha phát triển nên gặp nhiều khó khăn khi xây dựng cũng nh vận hành máy móc.

* Kết Luận : Mặc dù có những nhợc điểm kể trên nhng xét đến tổng thể thì Dung Quất vẫn có tính khả thi xây dựng nhà máy lọc dầu, cũng nh phân xởng sản xuất butadien.

II. giải pháp thiết kế xây dựng :

1. Giải pháp mặt bằng sản xuất :

Do yêu cầu dây chuyền công nghệ với các thiết bị có kích thớc tơng đối lớn và nhiều thiết bị nên ta phải có phơng pháp bố trí hợp lý để đảm bảo sản xuất một cách liên tục và thuận lợi.

- Thiết bị phản ứng có đờng kính từ 2 – 3 m.

- Khoảng cách an toàn để lắp đặt là 2m.

- Khoảng cách bố trí giao thông là 4m.

2. Giải pháp xây dựng nhà điều khiển tự động và các nhà hành chính :

Nhà điều khiển tự động là nhà bê tông cốt thép toàn khối một tầng . Nhà hành chính là nhà bê tông cốt thép hai tầng bố trí các văn phòng làm việc và công tác phụ trợ.

Các nhà phụ trợ khác là nhà khung thép mái tôn.

II. Bố trí mặt bằng nhà máy :

1. Đặc điểm của dây chuyền sản xuất :

- Quá trình dehydro xúc tác là một quá trình làm việc liên tục.

- Trong quá trình vận hành có thể thải ra khí độc và nớc ô nhiễm.

- Toàn bộ dây chuyền đều lộ thiên.

2. Mặt bằng phân xởng :

- Các hạng mục công trình trong phân xởng sản xuất butadien đợc trình bày ở bảng dới đây :

ST Tên công trình Số l-ợng Kích thớc Diện tích

Các hạng mục công trình

STT Tên các hạng mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công trình Số lợng Dài x rộng Diện tích

1 Phòng bảo vệ 2 6 x 6 36

2 Nhà để xe 1 24 x 9 216

3 Nhà điều khiển 1 18 x 9 162

4 Khu chứa nguyên liệu 1 24 x 12 288 5 Khu chứa sản phẩm 1 24 x 12 288 6 Trạm xử lý phế thải 1 15 x 15 225 7 Trạm xử lý nớc thải 1 15 x 15 225 8 Bể nớc 1 6 x 6 36 9 Trạm bơm 1 9 x 6 54 10 Trạm điện 1 9 x 6 54 11 Hội trờng 1 30 x 12 360 12 Nhà hành chính 1 24 x 12 288 13 Xởng cơ khí 1 30 x 12 360 14 Nhà sản xuất chính 1 42 x 18 756 15 Bãi đỗ xe 1 30 x 12 360 16 Nhà để xe ô tô tải 1 24 x 12 288 17 Trạm cứu hỏa 1 12 x 9 108

18 Nhà thay quần áo 1 24 x 19 162

19 Khu đất dự trữ 1 1152

Tổng diện tích phân xởng :

F = 5418 . 4 = 21672 ( m2 ) . + Chiều dài phân xởng : 150 m . + Chiều rộng phân xởng : 144,48 m . * Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :

- Hệ số xây dựng :KXD A B 100% F

+

= ì

A + B = 5418 ( m2 ) .

A – Diện tích đất của nhà và công trình (m2) B – Diện tích kho bãi lộ thiên ( m2 ) .

XD 5418 K 25% 21672 = = - Hệ số sử dụng : KSD A B C 100% F + + = ì

Trong đó : C là diện tích của đất chiếm của đờng bộ, hệ thống thoát n- ớc. C = 9321 ( m2 ) Khí đó : KSD 5418 9321 100% 68% 21672 + = ì =

Theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xác định KSD ( [7] – trang 45) thì 2 chỉ tiêu này thoã mãn.

Qua phần trên ta đã cho đợc kích thớc và kết cấu cho nhà phân x- ởng. Bố trí thiết bị, đảm bảo đợc dây chuyền sản xuất một cách liên tục phù hợp với dây chuyền công nghệ.

Đảm bảo điều kiện khí hậu, tận dụng tối đa thông gió và chiếu sáng tự nhiên, khoảng cách giữa các thiết bị tơng đối lớn, đủ điều kiện cho công nhân khai thác điều hành và sửa chữa thiết bị, giao thông trong và ngoài phân xởng thuận tiện.

Tuy nhiên đây mới là lần đầu tiên nghiên cứu các công nghệ sản xuất lớn mà chủ yếu là qua tham khảo tài liệu chứ không đợc đi vào thực tế nên không tránh khỏi sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.

Phần vi : an toàn lao động và bảo vệ môi tr- ờng

I. An toàn lao động trong phân xởng sản xuất butadien

Trong quá trình sản xuất ở các nhà máy hoá chất nói chung và nhà máy lọc dầu nói riêng thì vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trờng có vai trò hết sức quan trọng nhằm cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, bảo đảm sức khoẻ an toàn cho công nhân trong nhà máy. Để đảm bảo an toàn lao động ta phải nắm đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn, cháy nổ. Sau đây là các nhóm nguyên nhân chính gây ra tai nạn, cháy nổ :

1. Nguyên nhân do kỹ thuật:

Nguyên nhân này phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng máy móc, thiết bị, đờng ống nơi làm việc... bao gồm:

- Sự hỏng hóc các máy móc chính và các dụng cụ, phụ tùng.

- Sự rò rỉ các đờng ống.

- Không đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị máy móc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiếu rào chắn, bao che.

2. Nguyên nhân do tổ chức:

Nguyên nhân này phụ thuộc vào việc tổ chức hoặc giao nhận công việc không đúng quy định, bao gồm:

- Vi phạm nguyên tắc quy trình kỹ thuật.

- Tổ chức lao động và chỗ làm việc không đúng yêu cầu.

- Giám sát kỹ thuật không đúng nghành nghề, chuyên môn.

- Ngời lao động cha nắm vững đợc điều lệ, quy tắc an toàn lao động.

3. Nguyên nhân do vệ sinh:

- Môi trờng không khí bị ô nhiễm.

- Công tác chiếu sáng và thông gió không đợc tốt.

- Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân.

II. Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ:

Nh chúng ta đã biết, nguyên liệu cũng nh sản phẩm của quá trình dehyro hoá xúc tác đều dễ bị cháy nổ. Vì vậy, vấn đề cần quan tâm là phòng chống cháy nổ. Dới đây là những yêu cầu về phòng chống cháy nổ:

1. Phòng chống cháy:

Để phòng chống cháy phải thực hiện các biện pháp sau đây: + Ngăn ngừa những khả năng tạo ra môi trờng cháy.

+ Ngăn ngừa đợc những khả năng xuất hiện những nguồn cháy trong môi trờng có thể cháy đợc.

+ Duy trì áp suất của môi trờng thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể cháy đợc.

2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy:

Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy những nguồn gây cháy trong môi trờng cháy phải tuân theo qui tắc về:

+ Nồng độ cho phép của các chất cháy ở dạng khí, hơi hoặc dạng lơ lửng trong không khí. Nói cách khác là phải tiến hành quá trình ngoài giới hạn cháy nổ của hỗn hợp hydrocacbon với không khí và oxy, đợc trình bày ở bảng sau:

Hydrocacbon

Với không khí Với ôxy Giới hạn dới [ %TT ] Giới hạn trên [ %TT ] Giới hạn dới [ %TT ] Giới hạn trên [ %TT ] Metan 5,3 14 5,1 61 Etan 3 12,5 3 66 Propan 2,2 9,5 2,3 55 n- butan 1,9 8,5 1,8 49 n- pentan 1,5 7,8 Butadien 1,4 7,1 2,6 30

+ Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy ở dạng khí, hơi hoặc lỏng.

+ Tính dễ cháy của các chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.

3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy:

+ Tuân theo những quy định về sử dụng, vận hành và bảo quản máy móc, thiết bị cũng nh vật liệu và các sản phẩm khá có thể là nguồn cháy trong môi trờng cháy.

+ Sử dụng thiết bị điện phù hợp với loại gian phòng sử dụng điện và các thiết bị bên ngoài phù hợp với nhóm và hạng của các hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ:

+ áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát sinh ra tia lửa điện.

+ Có biện pháp chống sét, nối đất cho nhà xởng, thiết bị.

+ Quy định nhiệt độ nung nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu tiếp xúc với môi trờng cháy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sử dụng những thiết bị không phát ra tia lửa điện khi làm việc với những chất dễ gây ra cháy nổ.

+ Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do tác dụng hoá học và do vi sinh vật đối với các vật liệu và kết cấu của cơ sở sản xuất.

III. Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ :

Để đảm bảo an toàn cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau đây: + Trớc khi giao việc phải tổ chức cho công nhân và những ngời có liên quan học tập về công tác an toàn cháy nổ. Đối với những môi trờng làm việc đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và công nhân cần đợc cấp giấy chứng nhận định kỳ kiểm tra lại.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BUTADIEN.DOC (Trang 82)