Hấp dung kim loại nặng của Bentonit tự nhiên và Bentonit đã hoạt hoá.

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 35 - 38)

- EDTA (A.R)

3. Kỹ thuật thực nghiệm.

1.4. Hấp dung kim loại nặng của Bentonit tự nhiên và Bentonit đã hoạt hoá.

hoá.

Lợng ion kim loại đợc hấp phụ bởỉ Bentonit(mM/g) đợc xác định từ sự chênh lệch nồng độ trớc và sau hấp phụ. Dung lợng hấp phụ đợc tính theo công thức sau:

a={(C0-C).V}/m

Trong đó: a là dung lợng hấp phụ của Bentonit. C0 là nồng độ ion kim loại dung dịch đầu.

C là nồng độ ion kim loại khi cân bằng đợc thiết lập. m là khối lợng Bentonit dùng để hấp phụ.

V là thể tích dung dịch kim loại.

Các số liệu đợc xử lý theo phơng trình đẳng nhiệt Freundlich. Phơng trình có dạng:

a= K.C1/n

Tuyến tính hoá phơng trình ta đợc: lga=lgK + (1/n)lgC

Từ sự phụ thuộc tuyến tính của lga và lgC, có thể xác định đợc các giá trị K và n. Dựa vào 2 thông số này để đánh giá khả năng hấp phụ của Bentonit với kim loại nặng.

Đồ thị 4: Khả năng hấp phụ sắt của Bentonit đã hoạt hoá (số liệu thực nghiệm đợc xử lý theo phơng trình Freundlich).

Đồ thị 5: Khả năng hấp phụ sắt của Bentonit tự nhiên (số liệu thực nghiệm đợc xử lý theo phơng trình Freundlich).

Qua kết quả thực nghiệm hấp phụ ion lim loại nặng (Fe3+) trên Bentonit tự nhiên và Bentonit đã hoạt hoá cho thấy Bentonit tự nhiên và Bentonit đã hoạt hoá đều có khả năng trao đổi ion với kim loại nặng. Việc hoạt hoá Bentonit bằng axit H2SO4 làm tăng mạnh khả năng trao đổi ion của Bentonit với Fe3+ so với Bentonit tự nhiên. Bentonit tự nhiên có thành phần chủ yếu là Al2O3.4SiO2.nH2O (trong đó n thay đổi từ 2->8) đợc tạo thành từ 2 yếu tố cấu trúc: một bát diện Al2O3 nằm giữa 2 khối tứ diện SiO2. Trong các bát diện Al2O3 một phần ion Al đợc thay thế bởi các cation có hoá trị thấp hơn nh Mg2+, Fe2+, Na+, Li+..., sự thay thế nh thế đã làm xuất hiện điện

tích âm trong monmorilonit . Vì vậy việc cân bằng điện tích âm trong monmorilonit đợc thực hiện bằng sự trao đổi với các cation khác.

Nh kết quả nghiên cứu ở phần hoạt hoá Bentonit đã cho thấy dới tác dụng của hoạt hoá đã làm tăng bề mặt riêng của Bentonit, và điều này góp phần làm tăng khả năng hấp phụ kim loại nặng của nó. Các kết quả tính toán cũng cho thấy hiệu hệ số K và giá trị n trong phơng trình đẳng nhiệt Freundlich của Bentonit đã hoạt hoá đều cao hơn Bentonit tự nhiên. Hệ số K ở đây chính là lợng ion kim loại đợc hấp phụ trên Bentonit ứng với nồng độ dung dịch cân bằng C=l (mM/ml). Các giá trị n của Bentonit đã hoạt hoá cao hơn Bentonit tự nhiên, các giá trị này đặc trng cho lực tơng tác trong quá trình hấp phụ, điều đó chứng tỏ rằng trong quá trình hấp phụ trên Bentonit đã hoạt hoá lực tơng tác của hệ cao hơn.

Phần iv kết luận

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w