Ảnh hởng của thời gian đến quá trình hoạt hoá các mẫu Bentonit và hấp phụ Fe3+.

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 32 - 35)

- EDTA (A.R)

3. Kỹ thuật thực nghiệm.

1.3. ảnh hởng của thời gian đến quá trình hoạt hoá các mẫu Bentonit và hấp phụ Fe3+.

và hấp phụ Fe3+.

Bảng 3: ảnh hởng của thời gian hoạt hoá đến khả năng hấp phụ của các mẫu Bentonit: t0=900; tỉ lệ mrắn/mlỏng=1:4; nồng độ H2SO425%.

Mẫu đầu 2h 4h 5h 7h 8h

C0 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2

C 1,06.10-2 0,44.10-2 0,38.10-2 0,25.10-2 0,30.10-2 0,46.10-2

Đồ thị 3: ảnh hởng của thời gian hoạt hoá đến khả năng hấp phụ sắt của Bentonit.

Nhận xét kết quả:

ở bảng 3 và đồ thị 3 cho thấy thời gian hoạt hoá có ảnh hởng đến khả năng hấp phụ của khoáng tự nhiên. Kết quả cho thấy khoáng Bentonit sau khi đợc hoạt hoá trong khoảng vòng 5h đầu thì có khả năng hấp phụ tốt nhất, còn nếu khoáng sau khi hạot hoá với thời gian hơn 5h thì khả năng hấp phụ giảm. Điều này có thể đợc giải thích bằng sự biến đổi cấu trúc tinh thể của khoáng vật Bentonit dới tác dụng của axit. Trong khoảng thời gian 6h đầu của quá trình hoạt hoá các cấu tử thành phần của Bentonit tan dần và tách ra khỏi mạng tinh thể, trong thời gian này khung của mạng tinh thể vẫn còn giữ nguyên, các "lỗ hổng" trong mạng tăng lên. Vì vậy diện tích bề mặt riêng của Bentonit tăng lên đáng kể, dẫn đến khả năng hấp phụ kim loại tăng. Tuy nhiên nếu kéo dài thời gian hoạt hoá thì khung tinh thể sẽ bị phá vỡ dần, vì vậy diện tích bề mặt riêng sẽ giảm theo, khả năng hấp phụ giảm.

Trên cơ sở các kết quả thu nhận đợc đã lựa chọn các thông số của quá trình hoạt hoá là: nồng độ axit H2SO425%; tỉ lệ mrắn/mlỏng là 1:4; thời gian hoạt hoá là 5h, nhiệt độ hoạt hoá t0=900C.

Trong quá trình hoạt hoá, các proton H+ của axit sẽ tác kích lên các cation trao đổi và cation tâm tứ diện, bát diện. Tuy nhiên, tuỳ từng điều kiện hoạt hoá nh nồng độ axit, nhiệt độ, thời gian hoạt hoá mà khả năng tác kích cũng nh hiệu quả tác kích của proton có khác nhau.

Sự loại đi các cation trao đổi và những cation cấu trúc trong các lớp tứ diện, bát diện xảy ra trong quá trình hoạt hoá axit phụ thuộc vào độ mạnh axit, lợng axit sử dụng, nhiệt độ hoạt hoá, thời gian hoạt hoá. Sự ảnh hởng này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Thành phần hoá học (%kl) của các mẫu Bentonit tự nhiên và Bentonit hoạt hoá: t=5h ; t0=900C ; axit H2SO425% ; mrắn/mlỏng=1:4.

Thành

phần Bentonit tự nhiên Bentonit đã hoạt hoá thiên(%kl)Độ biến

SiO2 47,695 67,500 +19,805 Al2O3 25,194 22,205 -2,989 Fe2O3 1,099 1,027 -0,072 CaO 0,071 0,027 -0,044 MgO 0,971 0,912 -0,059 K2O 2,356 0,673 -1,683 Na2O 0,585 0.293 -0,292 P2O5 0,024 0,021 -0,003 Cl 0,002 0,002 0

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w