Ảnh hởng của nồng độ axit H2SO4 đến quá trình hoạt hoá các

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 29 - 30)

- EDTA (A.R)

3. Kỹ thuật thực nghiệm.

1.1 ảnh hởng của nồng độ axit H2SO4 đến quá trình hoạt hoá các

mẫu Bentonit và hấp phụ Fe3+.

Bảng 1: ảnh hởng của nồng độ axit đến khả năng hấp phụ của các mẫu Bentonit: t0=900; t=5h; tỉ lệ mrắn/mlỏng=1:4.

Mẫu đầu H2SO410% H2SO415% H2SO420% H2SO425% H2SO430% C0 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2

C 1,06.10-2 0,70.10-2 0,58.10-2 0,32.10-2 0,25.10-2 0,28.10-2

a 0,39.10-2 0,76.10-2 0,87.10-2 1,14.10-2 1,20.10-2 1,18.10-2

Đ

ồ thị 1 : ảnh hởng của nồng độ axit đến khả năng hấp phụ sắt của Bentonit.

Nhận xét kết quả:

ở bảng 1, đồ thị 1 chỉ ra sự phụ thuộc của dung lợng hấp phụ của khoáng vật Bentonit vào nồng độ axit hoạt hoá.

Từ kết quả thực nghiên cho thấy nồng độ axit H2SO4 có ảnh hởng đáng kể đến quá trình hoạt hoá: dung dịch axit có nồng độ trong khoảng 10-25% ảnh hởng đáng kể đến quá trình hoạt hoá, cũng nh khả năng hấp phụ kim loại. Khoáng Bentonit sau khi đợc hoạt hoá ở nồng độ 25% thì khả năng hấp phụ tốt nhất, điều này đợc giải thích do bột khoáng Bentonit có bộ khung cứng tơng đối trơ, sau khi bị dung dịch axit mạnh tác động làm cấu trúc tinh thể của khoáng biến đổi mạnh, với sự thay đổi tới mật độ xốp rỗng của khoáng, tạo ra tính chất hấp phụ hoạt động hoá và làm xuất hiện nhiều trung tâm hấp phụ mạnh. Do đó, khả năng hấp phụ của bột khoáng tăng lên mạnh. Ngợc lại dung dịch axit có nồng độ >25% có khả năng phá vỡ cấu trúc tạo ra bộ khung mới -> diện tích bề mặt riêng sẽ giảm theo, dẫn đến khả năng hấp phụ giảm[9].

Một phần của tài liệu Biến tính khoáng bentonit để tăng khả năng hấp phụ ion kim loại của nó (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w