- EDTA (A.R)
3. Kỹ thuật thực nghiệm.
1.2 ảnh hởng của tỉ lệ mrắn/mlỏng đến quá trình hoạt hoá các mẫu Bentonit và hấp phụ Fe3+.
và hấp phụ Fe3+.
Bảng 2: ảnh hởng của tỉ lệ mrắn/mlỏng đến khả năng hấp phụ của các mẫu Bentonit: t0=900; t=5h; nồng độ H2SO425%.
1:1 1:2 1:3 1:4
C0 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2 1,46.10-2
C 0,73.10-2 0,53.10-2 0,51.10-2 0,25.10-2
Đồ thị 2 : ảnh hởng cuả tỉ lệ mrắn/mlỏng đến khả năng hấp phụ sắt của Bentonit.
Nhận xét kết quả:
ở bảng 2, đồ thị 2 chỉ ra sự phụ thuộc tỉ lệ mrắn/mlỏng đến quá trình hoạt hoá Bentonit và hấp phụ kim loại. Khoáng Bentonit đợc hoạt hoá với tỉ
Do khi chế hoá sét bằng axit thì làm tăng diện tích bề mặt, thể tích lỗ xốp và đồng thời làm tăng các tâm axit. Lợng axit đợc dùng càng nhiều thì các cation bù trừ nằm trong lớp cấu trúc bị loại ra và đợc thay thế bởi ion H+ của axit để trung hoà điện tích âm trên nhôm sẽ càng lớn. Ion H+ định vị trên nhôm nhng do có độ linh động cao nên dễ dàng tác kích vào các các liên kết Al-O và Si-O (do bán kính Al lớn hơn bán kính Si) nên một phần liên kết Al- O bị đứt hình thành nên các tâm axit Lewis. Chính những tâm này là nơi xảy khả năng hấp phụ các chất.
Tuy nhiên khả năng hấp phụ kim loại sẽ đạt đến một giá trị cực đại tại một tỉ lệ mrắn/mlỏng nhất định, ở đây tỉ lệ mrắn/mlỏng có giá trị cực đại là 1:4, nếu vợt quá điều kiện tối u này thì khả năng hấp phụ kim loại sẽ giảm xuống, điều này có thể đợc giải thích là do các lớp trong cấu trúc của sét bị phá huỷ dần và làm mất dần điện tích âm trên các lớp, và vì thế khả năng giữ proton H+ của sét sẽ bị giảm[7].