b. đất phi nông nghiệp
4.3.3. đánh giá chung về công tác thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất
4.3.3.1. Kết quả ựạt ựược
Thực tế quá trình tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh. Quá trình sử dụng ựất ựã dựa trên những quan ựiểm khai thác sử dụng triệt ựể quỹ ựất ựai, ựảm bảo sử dụng hợp lý và hiệu quả, ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với quan ựiểm phát triển chung của huyện và tỉnh.
Về mặt chất lượng cho thấy, việc lập quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược triển khai ựồng bộ từ cấp xã ựến cấp huyện. Kết quả quy hoạch ựạt trung bình, cụ thể: Giai ựoạn thực hiện quy hoạch (2002 - 2007), ựất nông nghiệp thực hiện ựạt 111,14%, ựất phi nông nghiệp ựạt 83,39%, ựất chưa sử dụng ựạt 71,37% và phương án ựiều chỉnh (2008 - 2010), ựất nông nghiệp ựạt 109,9%, ựất phi nông nghiệp ựạt 89,06%, ựất chưa sử dụng ựạt 84,39%. Cụ thể là:
+ Có 17 chỉ tiêu ựạt trên 90% so với chỉ tiêu UBND tỉnh duyệt ựó là ựất trồng cây hàng năm khác, ựất trồng cây lâu năm; ựất trồng cây ăn quả lâu năm, ựất trồng cây lâu khác; ựất lâm nghiệp, ựất rừng sản xuất, ựất rừng phòng hộ, ựất rừng ựặc dụng; ựất nông nghiệp khác; ựất ở tại ựô thị; ựất chuyên dùng, ựất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp,ựất an ninh, ựất có mục ựắch công cộng, ựất nghĩa trang, nghĩa ựịa; ựất bằng chưa sử dụng, Núi ựá không có cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 + Có 07 chỉ tiêu ựạt từ 70% ựến dưới 90% so với chỉ tiêu UBND tỉnh duyệt ựó là ựất sản xuất nông nghiệp, ựất trồng cây hàng năm; ựất phi nông nghiệp, ựất ở, ựất ở tại nông thôn; ựất chưa sử dụng, đồi núi chưa sử dụng
+ Có 02 chỉ tiêu ựạt từ 60% ựến dưới 70% so với chỉ tiêu UBND tỉnh duyệt ựó là ựất trồng lúa; ựất phi nông nghiệp khác
+ Có 02 chỉ tiêu ựạt từ 50% ựến dưới 60% so với chỉ tiêu ựược duyệt ựó là ựất cỏ dùng vào chăn nuôi; ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng
+ Có 02 chỉ tiêu ựạt dưới 50% so với chỉ tiêu UBND tỉnh duyệt ựó là ựất nuôi trồng thủy sản, ựất quốc phòng; ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, ựất tôn giáo tắn ngưỡng.
4.3.3.2. Những tồn tại:
- Về mặt số lượng chỉ tiêu thực hiện các phương án quy hoạch ựạt kết quả trung bình, song còn có nhiều chỉ tiêu thực hiện chưa ựúng với quy hoạch.
- Việc phân bổ các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất cấp xã với cấp huyện có sự chênh lệch lớn, ựặc biệt là ựất sản xuất nông nghiệp và ựất ở.
- Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt, ựặc biệt là sử dụng ựất thủy lợi, ựất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ, ựất giao thông còn thấp.
- Việc quản lý quy hoạch sau khi ựược phê duyệt kém, việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựiều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch chưa ựược coi trọng và nhìn chung không ựược chấp hành nghiêm túc từ người dân ựến cơ quan chức năng.
4.3.3.3. Những nguyên nhân tồn tại
- Sự biến ựộng phần lớn do kết quả thống kê, kiểm kê ựất ựai thay ựổi lại các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất do ựó có một số chỉ tiêu tăng giảm so với quy hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83 - Công tác chỉnh lý biến ựộng ựất ựai hàng năm chưa kịp thời, một số ựịnh hướng trong quy hoạch chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển chung của toàn xã hộị
- Một số ựiểm quy hoạch chưa có tắnh khả thi cao, do ựó không thực hiện ựược tại các vị trắ quy hoạch ựề ra, mà phải chuyển sang vị trắ khác.
- Vốn ựể thực hiện các hạng mục quy hoạch gặp khó khăn nhất là vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến một số chỉ tiêu sử dụng ựất ựạt ựược ở mức rất thấp so với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt;
- Cơ chế thị trường làm cho ựất ựai càng có giá trị, một mặt cũng làm khó khăn cho công tác thực hiện quy hoạch.
- Những dự báo trong quá trình xây dựng quy hoạch chưa sát với thực tế, chưa dự báo ựầy ựủ những biến ựộng về phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- Vấn ựề quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch và ý thức chấp hành luật ựất ựai chưa tốt;
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch sử dụng ựất còn mang nặng tắnh hình thức, chưa thực chất; sự tiếp cận, tham gia của người dân từ khâu lập quy hoạch ựến thực hiện quy hoạch và giám sát quy hoạch còn rất mờ nhạt;
- Trình ựộ quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế; tình trạng quy hoạch bị áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo vẫn còn tồn tạị
* Một số nguyên nhân cụ thể:
+ Các chỉ tiêu tăng so với QH ựược duyệt do:
- đất trồng cây lâu năm: do mở rộng diện tắch trồng cây Xoài Tương Dương, chuốị.. ở 3 xã Tam Thái, Thạch Giám, Xá Lượng.
- đất lâm nghiệp: ựược quan tâm ựầu tư, quản lý chặt chẽ là ựất rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 - đất có mục ựắch công cộng: Tăng do một số dự án không nằm trong quy hoạch nhưng ựược thực hiện trong kỳ quy hoạch như Trường PTCS dân tộc nội trú huyện, mở ựường giao thông: ựường Miền Tây Nghệ An, thủy ựiện Xốp Cốc, Trạm biến áp 110 KV,... Có dự án tăng diện tắch như: thủy ựiện Xoóng Con...
- đất bằng chưa sử dụng: do các xã lòng hồ cũ ựã di dân (5 xã) như 1 phần ựất Kim đa, Kim Tiến nhập xã Lượng Minh (77,7ha/27,62 ha), Hữu Dương, 1 phần xã Kim Tiến nhập về xã Hữu Khuông (56,39/6,36 ha); xã Luân Mai nhập về xã Nhôn Mai (70,89 ha/36,89 ha), xã Kim Tiến nhập về xã Yên Na (42,24 ha/22,27 ha)...
+ Nguyên nhân các chỉ tiêu giảm so với QH duyệt:
- đất trồng lúa: do ựược sự hỗ trợ của Nhà nước về Nghị quyết 30 A, chắnh sách cấp gạo cho ựồng bào các xã biên giới, các hộ trồng rừng thay thế nương rãy nên diện tắch lúa nương giảm (-2.713,24 ha).
- đất nuôi trồng thủy sản không ựạt do: huyện chưa có chắnh sách khuyến khắch ựể nhân dân mở rộng diện tắch NTTS, do ảnh hưởng của các ựợt lũ quét, lũ ống, sạt lở ựất, làm san lấp diện tắch NTTS...
- đất quốc phòng: do phê duyệt nguồn vốn xây dựng khu vực phòng thủ của huyện chậm, nên chưa thực hiện ựược, di dời các ựồn biên phòng..
- đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Nhà nghỉ (xã Tam đình: 2 ha), Khu công nghiệp nhỏ (9 ha, xã Thạch Giám), Nhà máy sản xuất gạch (10 ha, Tam quang), ựất hoạt ựộng khoáng sản (ựá Grantnit ở Lưu Kiền 200 ha), mỏ vàng (ở các xã Yên Tĩnh, Hữu Khuông, Yên Hòa: 200 ha), chưa thực hiện trong kỳ quy hoạch; một số mỏ ựá xây dựng hoàn trả lạị..
- đất tắn ngưỡng, tôn giáo (ựền Cửa Rào): do ựiều kiện hạ tầng chưa hoàn chỉnh (xây dựng cầu treo qua đền, GPMB..), kinh phắ ựầu tư mở rộng còn thiếụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 - Một số công trình dự án ựã ựược phê duyệt quy hoạch nhưng không thực hiện: như Công trình thủy ựiện Yên Thắng, thủy ựiện Xốp Cốc, ựất chợ: Lưu Kiền, Xiêng Nứa, Tam Hợp, Yên Thắng,; Bãi rác: Yên Na, Yên Hòa, Tam Quang...
4.4. đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ựất thực hiện quy hoạch sử dụng ựất
Thực hiện ựúng quy hoạch là một trong những giải pháp bảo ựảm cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh để quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất có tắnh khả thi cao, trong quá trình triển khai cần thực hiện một số giải pháp:
4.4.1. Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng ựất
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất các cấp không chỉ với mục ựắch giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất mà còn có ý nghĩa quan trọng là tạo quỹ ựất phục vụ cho các mục tiêu phát triển, ựiều tiết thị trường bất ựộng sản trong ựó có thị trường sử dụng ựất. Vì vậy quy hoạch sử dụng ựất phải thể hiện ựược tắnh chiến lược và tắnh ổn ựịnh. Quy hoạch cấp huyện có tắnh ựịnh hướng lớn và thời gian dài, quy hoạch cấp huyện cụ thể hoá những ựịnh hướng sử dụng ựất của cấp tỉnh, vì vậy cần phải:
+ Xác ựịnh cụ thể các chỉ tiêu cần khống chế (như diện tắch ựất trồng lúa nước, rừng ựặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, ...) nhằm bảo ựảm các vấn ựề bảo ựảm diện tắch rừng phòng hộ; ựảm bảo an ninh lương thực; bảo vệ môi trường sinh tháị
+ Tạo lập, ựiều tiết quỹ ựất hợp lý cho các mục tiêu phát triển công nghiệp, dịch vụ, xã hội hoá, ựiều tiết thị trường bất ựộng sản và tái ựịnh cư (ựặc biệt với các khu tái ựịnh cư do mở rộng thủy ựiện).
+ Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại ựất phù hợp, xác lập ựược trật tự sử dụng ựất trong một thời gian dài, ựể ựảm bảo tắnh ổn ựịnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 tương ựối của phương án quy hoạch cũng như tắnh chỉ ựạo vĩ mô trong phương án quy hoạch cấp huyện;
+ Khoanh ựịnh và xác ựịnh chức năng của những khu vực có sử dụng ựất với quy mô lớn, dễ gây xáo trộn; xác ựịnh những khu vực dự kiến phát triển, khu vực hạn chế phát triển, khu vực cần bảo vệ. Trên cơ sở ựó thiết lập ranh giới ựó cho một số loại sử dụng ựất chắnh như khu vực trồng lúa, khu vực rừng phòng hộ, khu vực trồng cây ăn quả; Khu vực phát triển công nghiệp (các khu, cụm, ựiểm công nghiệp); khu ựô thị; khu dân cư; khu vực phát triển văn hóa thể thao, vui chơi giải trắ và dịch vụ tổng hợp (ựối với những công trình có quy mô lớn); các khu vực cần bảo vệ, tôn tạo; khu vực chuyển ựổi nông nghiệp; khu vực dự phòng; khu an ninh quốc phòng; khu khai thác khoáng sản...;
+ Phối hợp một cách khoa học giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch xây dựng, quy hoạch các ngành nhằm bảo ựảm sự phù hợp, tắnh thống nhất, tắnh khả thi trong quy hoạch nhằm mang lại hiệu quả toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường.
+ Thường xuyên rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nhằm ựiều chỉnh cho phù hợp với nhịp ựộ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và của từng ngành. đối với các dự án không có khả năng triển khai thực hiện thì phải công bố ựiều chỉnh hoặc hủy bỏ, khắc phục tình trạng Ộquy hoạch treoỢ cũng như dự án treọ
+ Xiết chặt vai trò quản lý nhà nước về ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật, chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựiều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch ựối với những khu vực quy hoạch không còn phù hợp với diễn biến của tình hình thực tế.
+ Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu ựịa lý về sử dụng ựất, tiềm năng ựất ựai và các công cụ phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường khi xây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất; Tổ chức ựo ựạc bản ựồ ựịa chắnh bổ sung các xã, thị trấn có biến ựộng lớn về sử dụng ựất ựể công tác quản lý, sử dụng ựất ựược tốt hơn, chặt chẽ hơn.
+ Tiến hành rà soát lại toàn bộ phương án quy hoạch có những ựánh giá cụ thể ựể có những ựề án phát triển phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, ựặc biệt ựịnh hướng phát triển công nghiệp dịch vụ. Xoá bỏ nhiều hạng mục quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp không còn phù hợp và bổ sung những vị trắ mới có vị trắ thuận lợi hơn.
+ Cần phối hợp với bộ Quốc phòng ựể rà soát lại toàn bộ quy hoạch sử dụng ựất dành cho Quốc phòng, và việc di dời các cửa khẩu quốc tế.
+ Cần ựánh giá lại việc giao ựất sản xuất kinh doanh phi nông nông nghiệp và năng lực tài chắnh của các chủ ựầu tư ựể có giải pháp xử lý kịp thờị + để nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất và ựưa vào thực hiện có hiệu quả cần có sự tham gia của các cấp, các ban ngành cùng các nhà chuyên gia và người dân. Cần nâng cao vai trò của người dân trong quá trình lập quy hoạch cũng như thực hiện quy hoạch sử dụng ựất.
4.4.2. Giải pháp quản lý thực hiện quy hoạch
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt. Có biện pháp xử lý cụ thể ựối với các trường hợp cố tình chậm triển khai thực hiện hoặc sử dụng ựất sai mục ựắch khi ựược Nhà nước giao ựất, cho thuê ựất.
- Xây dựng chương trình truyền thông về Tài nguyên và Môi trường trên ựài phát thanh và truyền hình nhằm phổ biến kiến thức, pháp luật về ựất ựai và môi trường ựể mọi người dân biết và tránh vi phạm pháp luật về ựất ựaị
- Quy ựịnh về chế ựộ thông tin, công bố quy hoạch, ựảm bảo ựược tắnh minh bạch trong việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựể mọi thành phần kinh tế có thể tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu trong quy hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 - Tăng cường sự phối hợp ựồng bộ của các cấp, các ngành, các ựịa phương ựể thực hiện việc quy hoạch sử dụng ựất ựược tốt nhất.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật về ựất ựai cho cán bộ ựịa chắnh cấp xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng cán bộ ngành ựể làm tốt công tác quản lý, sử dụng ựất của ựịa phương.
- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng ựất, kế hoạch sử dụng ựược xét duyệt ựể ựiều tra, lập kế hoạch ựào tạo, chuyển ựổi ngành nghề cho số lao ựộng tại các khu vực sẽ bị thu hồi ựất.
- đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và nhân rộng các mô hình sử dụng ựất có hiệu quả trên ựịa bàn tỉnh ựể tăng hiệu quả sử dụng ựất.
4.4.3. Giải pháp chắnh sách
UBND huyện cần ban hành những chắnh sách ưu ựãi; thủ tục hành chắnh phải nhanh, gọn ựể thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài tỉnh cũng như nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư vốn khai thác tiềm năng ựất ựaị Ngoài ra huyện Tương Dương cần ban hành các chắnh sách phù hợp với ựồng bào dân tộc trong việc sử dụng ựất nông, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và tái ựịnh cư góp phần thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển.
Áp dụng ựồng bộ và nghiêm túc các chắnh sách của Nhà nước về ựất ựai, cụ thể hoá các ựiều khoản về luật, các văn bản sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế của ựịa phương.
Theo dõi sát diễn biến thị trường ựất ựai, phát hiện, xử lý và phản ánh kịp thời lên cấp trên những vấn ựề bất hợp lý mới phát sinh ựể Nhà nước kịp thời hoàn thiện các chắnh sách về ựất ựaị
Ưu tiên ựầu tư ựối với những hạng mục công trình thực hiện dưới hình thức xã hội hoá (khu ựô thị, trung tâm hành chắnh, chợ, các trục giao thông, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, khu dân cư nông thôn...). Cần thực hiện lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 ựối với các phân khu chức năng của quy hoạch