Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tương dương tỉnh nghệ an (Trang 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Tương Dương là huyện miền núi cao, nằm về phắa Tây Nam của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 200 km; cách cửa khẩu Nậm Cắn khoảng 90 km; có 4 xã tiếp giáp nước CHDCND Lào với tổng chiều dài ựường biên giới là 68 km. Có toạ ựộ ựịa lý từ 18058Ỗ ựến 19039Ỗ vĩ ựộ Bắc và 104003Ỗ ựến 104055Ỗ kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện Quế Phong, Quỳ Châu và nước CHDCND Làọ

- Phắa Nam và Tây Nam giáp nước CHDCND Làọ - Phắa đông và đông Nam giáp huyện Con Cuông. - Phắa Tây giáp huyện Kỳ Sơn.

Diện tắch tự nhiên của huyện là 281129,73 ha, chiếm 17,04% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Tương Dương có mạng lưới giao thông ựường thuỷ khá thuận lợi và quan trọng, có tuyến Quốc lộ 7A và sông Cả chạy qua ựịa bàn huyện, là một trong những ưu ựiểm ựể phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của huyện.

4.1.1.2. địa hình

Tương Dương là huyện có ựịa hình rất hiểm trở, nhiều núi bao bọc tạo nên những thung lũng nhỏ và hẹp. địa hình huyện Tương Dương chủ yếu là núi cao, ựộ dốc tương ựối lớn cho nên ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hộị địa hình Tương Dương ựược chia thành 3 vùng.

+ Vùng ngoài: bao gồm các xã dọc ựường 7A và sông Lam (8 xã và thị trấn). Vùng này các ngọn núi ựều nằm trong dãy núi Trường Sơn ở biên giới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Việt Lào, phân bố rời rạc, nối liền nhau bằng ựèo thấp nằm theo hướng Tây Bắc - đông Nam. Các dãy núi nằm cách nhau tạo nên thung lũng nhỏ như ở các xã: Tam Quang, Tam Thái, Tam đình.

+ Vùng trên: nằm dọc theo sông Nậm Nơn, bắt ựầu từ Cửa Rào lên ựến biên giới, một phần giáp Lào, một bên giáp huyện Quế Phong. đây là vùng có nhiều núi cao hiểm trở, giao thông ựi lại cực kỳ khó khăn như các xã Nhôn Mai, Mai Sơn, Hữu Khuông (chưa có ựường ô tô ựi ựến trung tâm xã).

+ Vùng trong: nằm ở phắa Bắc huyện Tương Dương, gồm các xã: Yên Na, Yên Tĩnh, Yên Thắng, Yên Hòa, Nga My, Xiềng Mỵ đây cũng là vùng có nhiều ựỉnh núi cao như ựỉnh Pù Pủng, Pù đình, Pù Xăng Lếch... Có ba con sông chảy qua ựó là sông Nậm Nơn, Hội Nguyên và Nậm Choóng.

4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu và thủy văn

Tương Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùng khắ hậu Tây Nam - Nghệ An với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và phân thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10, thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở ựất gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản (năm 2009 huyện Tương Dương mưa lũ gây ra, thiệt hại ước tắnh khoảng trên 30 tỷ ựồng); Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, do chịu ảnh hưởng của gió Lào lên mùa khô ở Tương Dương càng khắc nghiệt, hạn hán xảy ra liên lục làm ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp.

- Chế ựộ nhiệt: Nhiệt ựộ trung bình năm biến ựổi từ 230C ọ 350C. Có 6 tháng nhiệt ựộ vượt quá 250C, tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 7. Tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 1: trung bình khoảng 80C.

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân nhiều năm ựạt 1450 mm, song lại phân bố không ựều theo không gian và thời gian.

- Chế ựộ gió: Ở Tương Dương hàng năm hầu như không có bão lớn, thỉnh thoảng có nhiều ựợt gió lốc ở các thung lũng nhỏ trong phạm vi hẹp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Chịu ảnh hưởng một phần của gió Tây Nam (gió Lào) thổi từ tháng 4 ựến tháng 8, mạnh nhất vào tháng 6, gió khô nóng bốc hơi mạnh và gió mùa đông bắc thổi từ tháng 9 ựến tháng 2 năm sau gây khô hanh và rét.

- Lượng bốc hơi nước mạnh vào các tháng 5, 6, 7, 8.

- độ ẩm không khắ: Bình quân 83%, chênh lệch giữa các tháng trong năm không ựáng kể. Hàng năm thỉnh thoảng có hiện tượng sương muối thường xảy ra chủ yếu ở các tháng 1, 2, 12.

Nhìn chung thời tiết khắ hậu ở Tương Dương khá khắc nghiệt, ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân trên ựịa bàn huyện, ựặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, các xã giáp biên giới Việt Làọ Mặt khác ựất sản xuất nông nghiệp của huyện chủ yếu là nương rẫy, có ựộ dốc lớn và cao cộng với khắ hậu thời tiết khắc nghiệt ựã ảnh hưởng lớn ựến năng suất, sản lượng cây trồng và vật nuôị

4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ạ Tài nguyên ựất

Theo tài liệu ựiều tra thổ nhưỡng của tỉnh Nghệ An, Tương Dương có 14 loại ựất trên tổng số 32 loại ựất toàn tỉnh. Tổng diện tắch ựiều tra thổ nhưỡng là 278.812,93 ha, chiếm 99% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, không kể diện tắch sông suối núi ựá. Trong ựó có các loại ựất sau:

+ Nhóm ựất phù sa: Tổng diện tắch 555 ha, ựất này ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của sông Cả, sông Nậm Nơn, khe Thơi, khe Chà Lạp, khe Kiền và khe Hội Nguyên. Loại ựất này dùng trồng cây hàng năm chủ yếu là lúa nước và một số hoa màu khác.

+ Nhóm ựất vùng ựồi núi:

- đất Feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá phiến sét (phân bố ở ựộ cao 170 - 200 m): Diện tắch khoảng 8.805 ha, chiếm 3,14% tổng diện tắch tự nhiên của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 - đất Feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá cát kết (phân bố ở ựộ cao 170 - 200 m): Có diện tắch khoảng 44.392 ha, chiếm 15,82% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện.

- đất Feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá Macma axit (phân bố ở ựộ cao 170 - 200 m): Có diện tắch 3.034 ha, chiếm 1,08% diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất Feralit ựỏ vàng phát triển trên ựá vôi (phân bố ở ựộ cao 170 - 200 m): Có diện tắch 1.638 ha, chiếm 0,58% diện tắch tự nhiên của huyện, có ở Nga My, Xiềng Mỵ đây là loại ựất tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Có thể trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cũng có thể trồng hoa màu lương thực.

- đất Feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá biến chất (phân bố ở ựộ cao 170 - 200 m): Có diện tắch 100 ha, chiếm 0,04% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, có ở Yên Nạ

- đất Feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá phiến sét (phân bố ở ựộ cao 200 - 1000 m): Diện tắch khoảng 58.779 ha, chiếm khoảng 21% tổng diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất Feralit vàng xám phát triển trên ựá cát kết (phân bố ở ựộ cao 200 - 800 m): diện tắch 83.584 ha, chiếm 29,8% diện tắch tự nhiên toàn huyện.

- đất Feralit ựỏ vàng phát triển trên ựá Macma axit (phân bố ở ựộ cao 200 - 1000 m): diện tắch 25.464 ha, chiếm 9,07 % diện tắch tự nhiên toàn huyện, thường là những dãy núi lớn, nhiều khe hẻm sâu, ựi lại khó khăn.

- đất Feralit mùn vàng trên núi (phân bố ở ựộ cao 800 - 1700 m): diện tắch 52.461,93 ha, chiếm 18,81% diện tắch tự nhiên toàn huyện.

- đất Feralit mùn trên núi cao (phân bố ở ựộ cao 1700 - 2000 m): Diện tắch chiếm khoảng 1,9% diện tắch tự nhiên của huyện.

b. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải ựường thuỷ chủ yếu dựa vào 3 nhánh sông lớn:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 - Nhánh sông Cả (sông Lam): bắt nguồn từ Cửa Rào, chảy qua các xã dọc quốc lộ 7A, có chiều dài trên 40 km, lòng sông sâu, ắt có thác ghềnh. Thuận lợi cho việc cung cấp nước và vận chuyển ựường thuỷ.

- Nhánh sông Nậm Nơn: bắt nguồn từ nước bạn Lào chảy qua các xã Mai Sơn, Hữu Khuông, Nhôn Mai, Lượng Minh, Yên Na ựến Cửa Rào, có chiều dài gần 100 km; có diện tắch lưu vực trên 2000 km2. Sông có nhiều thác, ghềnh, lòng sông sâu và rộng. Lưu vực sông nằm trong vùng có lượng mưa thấp (1500 mm/năm). Mùa khô khả năng cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt và vận chuyển ựường thủy gặp nhiều khó khăn.

- Nhánh sông Nậm Mộ: bắt nguồn từ Mường Tắp (Kỳ Sơn), chảy qua các xã Lưu Kiền, Xá Lượng ựến Cửa Rào dài 28 km, có diện tắch lưu vực trên 1000 km2. Có ựặc ựiểm ựộ dốc lớn, nước chảy xiết, khả năng vận tải ựường thuỷ không thuận lợị

Ngoài ra còn có hệ thống khe suối lớn, nhỏ phân bố trên ựịa bàn huyện, ựiển hình có khe Nguyên, Chà lạp, khe Kiền v.v..., nguồn nước ngầm trung bình sâu từ 7 - 10m, cao nhất là 5 - 6m, khá phong phú và chất lượng tốt.

Nhìn chung mạng lưới sông, suối lớn nhỏ phân bố trên ựịa bàn huyện tương ựối nhiều, nguồn nước dồi dào phong phú song lại phân bố không ựều, do vậy về mùa khô việc thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất vẫn xảy ra ở một số nơi, nhất là các xã vùng sâu, vùng xạ

c. Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng là một trong những thế mạnh của Tương Dương. Rừng Tương Dương có nhiều gỗ quý như Táu, Chò Chỉ, Sến, Lát Hoa, đinh Hương, Săng lẻ, Vàng Tâm, Dỏi, Kiền Kiền... đặc biệt là những loại gỗ như Pơ Mu, Sa Mu, hiện nay còn khoảng 1954 ha (ở ựộ cao trên 900 m), trữ lượng 2 loại gỗ này có tới 219.245 m3. Ngoài ra còn nhiều lâm sản quý khác như: Cánh kiến ựỏ, song, mâỵ..; các loại dược liệu quý như Sa Nhân, đẳng Sâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Theo số liệu thống kê 3 loại rừng thì tiềm năng lâm nghiệp của huyện có khoảng 179771,61 ha, chiếm khoảng 63,95% tổng diện tắch tự nhiên của huyện. Trong ựó, có 2089,48 ha diện tắch rừng trồng (chủ yếu là cây Mét). Tương Dương ựã xây dựng dự án vùng Mét hàng hoá với diện tắch khoảng 7000 hạ Tại các Lâm trường, Trạm khuyến nông bằng phương pháp dâm cành ựã tạo ra hàng vạn giống câỵ Rừng tự nhiên ựược chia thành các kiểu rừng sau: Rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt ựới: phần lớn tập trung ở những vùng thấp dọc theo thung lũng sông Cả, chủ yếu là rừng thứ sinh; Rừng kắn nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt ựới: chiếm hầu hết các khu rừng ở Tương Dương, có ựộ cao từ 900m trở xuống.

Cùng với sự phong phú của thực vật, ựộng vật ở ựây cũng khá ựa dạng. Hiện có 64 loài có vú và 120 loài chim, trong ựó có nhiều loại ựộng vật có giá trị bảo tồn gen như Khỉ, Sóc, Gấu, Hổ, Sóc baỵ.. đặc biệt là Voọc xám ựã ựược ghi vào sách ựỏ Việt Nam.

Tiềm năng tài nguyên rừng của huyện Tương Dương hiện nay còn lớn cả về diện tắch và trữ lượng, chiếm 21,29% về diện tắch và 24,28% về trữ lượng rừng của toàn tỉnh. Tuy nhiên, cần quy hoạch bảo vệ và ựầu tư thắch ựáng ựể phát huy tốt về chức năng phòng hộ ựầu nguồn sông Cả cũng như khả năng phục vụ nông nghiệp cho các huyện ựồng bằng ở phắa hạ lưu sông CảẦ

d. Tài nguyên khoáng sản

- Mỏ than Khe Bố ở xã Tam Quang với trữ lượng khoảng 2.220 ngàn tấn, diện tắch chiếm ựất khoảng 1 km2. Hiện ựã ựược khai thác nhưng quy mô nhỏ.

- Vàng sa khoáng phân bố dọc sông Cả và vùng Hội Nguyên, tập trung chủ yếu ở xã Yên Na, Yên Hoà, Yên Tĩnh, Nga My, Hữu Khuông với trữ lượng khoảng 456 kg. Diện tắch chiếm ựất khoảng 3 km2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 con suối lớn với trữ lượng không nhiềụ Bên cạnh ựó những năm gần ựây trên ựịa bàn huyện ựã phát hiện ra mỏ ựá Granit ở xã Lưu Kiền, trong tương lai gần ựây là một lợi thế lớn ựể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng của huyện.

ẹ Tài nguyên nhân văn

Trên ựịa bàn huyện Tương Dương có các dân tộc: Kinh, Thái, Khơ Mú, HỖMông, Poọng, Ơ đu và dân tộc khác. Dân tộc Thái chiếm tới 70,17% tổng dân số, sống ở vùng thấp dọc 2 bên triền sông, suối và các vùng thung lũng có nguồn nước và giao thông tương ựối thuận lợi (xã Tam Thái, Tam Quang, Tam đình, Xá Lượng...). Các dân tộc khác phần lớn phân bố ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giao thông ựi lại cực kỳ khó khăn, thiếu nguồn nước sinh hoạt: Dân tộc Khơ Mú và Ơ đu cứ trú ở lưng chừng núi, dân tộc HỖMông ựịnh cư ở trên ựỉnh núi caọ Mối quan hệ giữa các dân tộc ở Tương Dương có từ lâu ựời và ngày càng nêu cao ựược tinh thần ựoàn kết dân tộc (người Thái có mối quan hệ thân thiết với các dân tộc anh em: Khơ Mú lấy chữ Thái làm chữ viết, người Ơ đu sống xen kẽ với người Thái và Khơ Mú lấy họ theo người Thái).

Các dân tộc ở Tương Dương có những lễ hội ựặc sắc như hội hát Rắc bùa, hội Rài sán, lễ cầu mưạ.. và vẫn còn giữ ựược những sinh hoạt văn hoá ựộc ựáo mang ựậm bản sắc văn hoá dân tộc của mình. đến nay trên ựịa bàn Tương Dương có 4 di tắch ựược UBND tỉnh Nghệ An công nhận, ựó là đền Vạn đồi, hang Thẩm Cùng (Tam đình), danh thắng Cửa Rào (Xá Lượng), hang Thẩm Coóng, và Thẩm Bồng (Tam Quang).

4.1.1.5. Cảnh quan môi trường

Tương Dương là huyện miền núi cao, núi non trùng ựiệp, ựộ ẩm cao, là huyện có tiềm năng rừng ựa dạng và phong phú. Diện tắch rừng nguyên sinh còn lớn và ựang ựược bảo tồn thuộc 2 khu vực: vườn Quốc gia Pù Mát và khu bảo tồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 thiên nhiên Pù Huống ựã tạo cho Tương Dương có ựược môi trường sinh thái tương ựối ôn hoà. Vấn ựề ô nhiễm môi trường chưa là áp lục lớn ựối với huyện.

Tuy nhiên, gần ựây việc ựào ựãi vàng bừa bãi của dân vẫn thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng rất nhiều ựến môi trường sống như ở Yên Na, Yên Hoà, Nga My và Yên Tĩnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tương dương tỉnh nghệ an (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)