Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tương dương tỉnh nghệ an (Trang 36)

Việt Nam là nước có dân số ựông, diện tắch ựất hạn hẹp (thuộc diện nước Ộựất chật người ựôngỢ), vì vậy công tác quy hoạch sử dụng ựất sao cho có hiệu quả, hợp lý, ổn ựịnh, bền vững luôn là một ựòi hỏi khách quan. Từ khi có Luật đất ựai năm 1993 ựược công bố, ựã tạo ựược cơ sở pháp lý cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai tương ựối ựầy ựủ hơn.

- Công tác quy hoạch sử dụng ựất của các cấp, các ngành ựã bước ựầu ựi vào nền nếp, trở thành cơ sở quan trọng ựể ựịnh hướng cho phát triển thống nhất và ựồng bộ; trở thành công cụ ựể quản lý, và cũng trở thành phương tiện ựể ựảm bảo sự ựồng thuận xã hộị

Ở cấp toàn quốc, Quốc hội ựã thông qua: ỘQuy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2005Ợ (Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15.6.2004);Ợ kế hoạch sử dụng ựất 5 năm 2006-2010Ợ (Nghị quyết số 57/2006/QH11 ngày 29.6.2006).

Toàn bộ 63 tỉnh, thành phố ựều ựã tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất và ựều ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 (chiếm 78%) hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010, số còn lại là ựang triển khai (14%) hoặc chưa triển khai (8%).

đã có 7.576 ựơn vị cấp xã trong tổng số 11.074 ựơn vị của cả nước hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựến 2010 (ựạt 68%) [17].

Tuy nhiên, mới chỉ có 7 tỉnh ựược xem là ựã cơ bản hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 ở cả 3 cấp tỉnh - huyện - xã.

Quá trình triển khai công tác quy hoạch sử dụng ựất các cấp ựã hình thành ựược một hệ thống quy trình và ựịnh mức trong hoạt ựộng của lĩnh vực này, ựảm bảo tiến hành một cách thống nhất, liên thông với chi phắ hợp lý, phù hợp với những ựiều kiện về nhân lực và cơ sở hạ tầng hiện có.

- Quy hoạch sử dụng ựất ựã tắch cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế ựược cân ựối nhất là trong quá trình phát triển các khu công nghiệp, khu dân cư mới, khu ựô thị mới trên phạm vi cả nước; có tác dụng tắch cực trong việc ựiều tiết thị trường, góp phần ổn ựịnh giá ựất, tạo cơ sở thực tế cho các cuộc giao dịch về ựất ựai và tổ chức các cuộc ựấu giá quyền sử dụng ựất:

+ Chỉ tiêu ựất nông nghiệp ựến năm 2010 mà Quốc Hội ựã duyệt là 26,22 triệu ha, thực hiện là: 26,226 triệu ha, chiếm 79,24% diện tắch tự nhiên, ựạt 100,02% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt

+ đất phi nông nghiệp Quốc Hội duyệt cho ựến năm 2010 là 4,02 triệu ha, thực hiện ựược: 3,705 triệu ha, chiếm 11,20% diện tắch tự nhiên, ựạt 92,14% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt.

+ đất chưa sử dụng: 3.164 nghìn ha, chiếm 9,56% diện tắch tự nhiên, ựạt 91,02% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Hình 2.1. Diện tắch, cơ cấu sử dụng ựất cả nước năm 2010

+ có 33 chỉ tiêu ựạt trên 90% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt ựó là ựất sản xuất nông nghiệp; ựất trồng lúa nước; ựất trồng cây lâu năm; ựất rừng ựặc dụng; ựất ở tại ựô thị; ựất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; ựất khu, cụm công nghiệp; và ựất có mục ựắch công cộng;...

+ có 05 chỉ tiêu ựạt từ 70% ựến dưới 90% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt ựó là ựất rừng phòng hộ; ựất làm muối; ựất cơ sở văn hóa; ựất cơ sở y tế; và ựất cơ sở thể dục - thể thao;

+ có 04 chỉ tiêu ựạt từ 60% ựến dưới 70% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt ựó là ựất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; ựất cho hoạt ựộng khoáng sản và ựất bãi thải, xử lý chất thải;...

+ có 02 chỉ tiêu ựạt dưới 60% so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt ựó là ựất ở nông thôn và ựất chợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 cơ sở, nhờ ựó mà công dân tham gia cụ thể vào sự nghiệp chung có ảnh hưởng trực tiếp ựến lợi ắch thiết thân của mình, trật tự xã hội ựược ựảm bảo, củng cố lòng tin của nhân dân vào chắnh quyền, tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ xây dựng chắnh quyền cơ sở vững mạnh.

- Những tồn tại chủ yếu trong công tác quy hoạch sử dụng ựất là:

+ Nhận thức chưa ựồng ựều, ựộ ựồng thuận chưa cao, còn có ý kiến cho rằng không có khái niệm về quy hoạch sử dụng ựất mà chỉ có khái niệm về quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quy hoạch ựô thị, quy hoạch nông thôn... do ựó, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các ựơn vị còn bị hạn chế, thiếu ựồng bộ và có trường hợp ảnh hưởng xấu ựến chất lượng quy hoạch, chưa thực chất, còn thiên về hình thức và chạy theo các thủ tục hành chắnh, tiến hành thống kê, phân bố về số lượng mà thiếu những tắnh toán về hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường... nên tắnh khả thi của các phương án quy hoạch không cao; các giải pháp tổ chức thực hiện thiếu ựồng bộ, không kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát, ựôn ựốc việc thực hiện quy hoạch chưa ựược coi trọng.

+ Quy hoạch sử dụng ựất chưa thực sự ựược coi là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất và chuyển mục ựắch sử dụng ựất... Nhiều ựịa phương do buông lỏng quản lý ựã ựể tự phát chuyển mục ựắch sử dụng ựất tạo ra tình hình rối loạn trong sử dụng ựất và tác ựộng xấu ựến môi trường. Một số nơi nôn nóng trong phát triển công nghiệp, muốn tranh thủ các nhà ựầu tư nên ựã cho phép thu hồi, san lấp mặt bằng một lượng lớn ựất nông nghiệp ựể lập khu công nghiệp, sau ựó do thiếu vốn nên các dự án thực hiện cầm chừng, ựất ựai lại bị bỏ hoang trở thành Ộdự án treoỢ, người bị thu hồi ựất mất việc làm dẫn ựến lãng phắ nguồn lao ựộng và tài nguyên ựất ựaị.. Việc chấp hành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của các ựịa phương chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng giao ựất, cho thuê ựất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 chuyển quyền sử dụng ựất không ựúng với quy hoạch, kế hoạch ựã ựược phê duyệt. Quy hoạch sử dụng ựất chưa trở thành ỘBản hiến pháp của ựời sốngỢ, tắnh phổ cập chưa cao, có khi lại bị lợi dụng việc ựiều chỉnh quy hoạch ựể làm lợi cho cá nhân hay một nhóm người, quy trình ựiều chỉnh quy hoạch chưa thật hợp lý ựể ựảm bảo tắnh kịp thời, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

+ Việc chuyển ựổi số lượng lớn ựất trồng lúa sang mục ựắch phi nông nghiệp trong một thời gian ngắn, nhất là tại các vùng trồng lúa có ựiều kiện canh tác tốt, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện mà thiếu cân nhắc ựến hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội - môi trường lâu dài ựã tác ựộng tiêu cực sản xuất và ựời sống của một bộ phân nông dân và ựe doạ mục tiêu ựảm bảo an ninh lương thực quốc giạ

+ Mặc dù việc Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ ựã thực hiện thành công ở nhiều ựịa phương nhưng chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch chỉnh trang ựồng ruộng nên ựất sản xuất vẫn còn bị phân bố manh mún trên 70 triệu thửa ựất gây trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. + Diện tắch rừng tuy có tăng nhưng rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị tàn phá, suy giảm cả về chất lượng và số lượng; việc quản lý rừng còn nhiều bất cập, tác ựộng của sản xuất lâm nghiệp ựối với quá trình xoá ựói giảm nghèo còn nhiều hạn chế, ựa số người dân ở miền núi chưa thể sống ổn ựịnh với nghề rừng, do ựó công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển rừng còn rất nhiều khó khăn.

+ đất giao thông còn thiếu so với nhu cầu phát triển, mật ựộ ựường bộ ựạt mức trung bình trong khu vực nhưng mật ựộ quốc lộ còn ở mức rất thấp (0,053km/km2) nếu so sánh với Trung Quốc (0,2 km/km2) hay Thái Lan (0,11 km/km2). Việc bố trắ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư bám sát các trục ựường chắnh ựã ảnh hưởng ựến an toàn giao thông, gây lãng phắ trong ựầu tư và hạn chế khả năng nâng cấp, mở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 rộng.

+ Diện tắch cho phát triển ựô thị tăng nhanh, cơ cấu sử dụng ựất chưa hợp lý: ựất ở chiếm tỷ lệ cao và chủ yếu là nhà ở theo hộ gia ựình ựộc lập (Hà Nội 80%, thành phố Hồ Chắ Minh 72%), ựất giao thông ựô thị còn thiếu, chỉ khoảng 4- 5 km/km2 (Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải phòng, đà Nẵng...), tỷ lệ ựất dành cho giao thông chưa ựến 13% trong khi yêu cầu trung bình là 20 - 25%, ựất giao thông tĩnh chỉ ựạt chưa ựầy 1% trong khi yêu cầu phải là 3 - 3,5%, hệ số sử dụng ựất thấp, chủ yếu là ựường 1 tầng [17].

+ Diện tắch ựất công nghiệp tuy tăng nhanh (bình quân tăng 7.000 ha/năm) nhưng việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp còn dàn trải, thiếu sự thống nhất trên quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét ựồng bộ với quy hoạch phát triển ựô thị, khu dân cư, hạ tầng kinh tế - xã hộị Nhiều khu, cụm công nghiệp không phù hợp với ựiều kiện và khả năng thực tế dẫn ựến tình trạng triển khai chậm tiến ựộ, tỷ lệ lấp ựầy thấp, ựể hoang hóa trong nhiều năm.

+ Các lại ựất công trình hạ tầng xã hội như văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tuy luôn ựược bố trắ tăng cường về diện tắch ựất, nhưng so với nhu cầu vẫn chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ.

+ Phần lớn ựất bãi thải và xử lý chất thải là lộ thiên hoặc ựổ tự nhiên tại các bãi rác tạm, hầu hết các khu vực nông thôn chưa có quy hoạch khu vực thu gom rác thải; chưa có các khu bãi chôn lấp và xử lý chất thải nguy hại một cách triệt ựể và lâu dàị.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên nhân

Hệ thống pháp luật có liên quan ựến ựất ựai chưa ựồng bộ với Luật ựất ựai, ựặc biệt còn thiếu các luật thuế về ựất ựai và tài sản gắn liền với ựất, các luật về các loại tài sản gắn liền với ựất chưa ựồng bộ với Luật ựất ựaị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 nhất là trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.

Hệ thống tài chắnh về ựất ựai ựã ựược ựổi mới nhưng còn khiếm khuyết trong triển khai như giá ựất do Nhà nước quy ựịnh vẫn chưa theo ựúng nguyên tắc ựịnh giá của Luật ựất ựai; thiếu cơ quan ựịnh giá ựất ựủ năng lực và thiếu công cụ kinh tế ựể ựiều tiết lợi ắch từ sử dụng ựất.

Bộ máy quản lý ựất ựai nhìn chung yếu, ựặc biệt là ở cấp huyện và cấp cơ sở. Một bộ phận cán bộ công chức, trong ựó có cán bộ quản lý ựất ựai, lợi dụng chức quyền ựể tư lợi về ựất ựai, gây phiền nhiễu cho người sử dụng ựất.

Nhà nước chưa ựầu tư ựúng mức cho nhiệm vụ quản lý ựất ựai, hệ thống hồ sơ ựịa chắnh và bản ựồ ựịa chắnh chắnh quy mới chỉ hoàn thành 30%, chưa ựáp ứng nhu cầu quản lý trong thực tế.

Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất ựã có nhiều ựổi mới nhưng triển khai thiếu ựồng bộ, thiếu thống nhất, hiện là một trong những nguyên nhân chắnh gây nên tình trạng khiếu nại, tố cáo gay gắt trong nhân dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tương dương tỉnh nghệ an (Trang 36)