Thắ nghiệm nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của giống, phân bón, hái lá đến năng suất sắn củ và kết quả nuôi tằm ăn lá sắn (Trang 65)

1. Các chỉ tiêu ựiều tra và công thức tắnh toán

3.1.7. Thắ nghiệm nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá sắn

Chất lượng của lá sắn ựược thể hiện thông qua việc nuôi tằm ăn lá sắn của các giống sắn. Giống nào có chất lượng tốt thì tằm sinh trưởng phát triển tốt, năng suất, chất lượng kén cao và ngược lạị

3.1.7.1. Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ựến yếu tố cấu thành năng suất kén.

Chất lượng lá sắn ựược ựánh giá thông qua một số yếu tố cấu thành năng suất ở bảng 3.9.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

Bảng 3.9. Ảnh hưởng phẩm chất lá sắn ựến một số yếu tố cấu thành năng suất kén.

Qua bảng 3.9 tỷ lệ tằm kết kén của các công thức có tằm ăn giống lá sắn khác nhau là khác nhau và dao ựộng 81,33-87,33%. Công thức G3 (tằm ăn lá sắn giống KM98-7) có tỷ lệ tằm kết kén thấp nhất ựạt 81%. Tỷ lệ tằm kết kén cao nhất là công thức G1 (ự/c: tằm ăn lá sắn giống KM94) ựạt 87,33%, tiếp ựến là công thức G4, G5 và G2.

Tỷ lệ kén tốt của các công thức thắ nghiệm khá cao ựạt >95%. Tỷ lệ kén tốt cao nhất là công thức G1 ựạt 98,07%, sau ựến công thức G4 (97,70%), G5 (97,32%), G2 (96,81%) và tỷ lệ kén tốt thấp nhất là công thức G3 (tằm ăn lá sắn KM98-7) ựạt 95,46%.

Chất lượng lá sắn còn ựược thể hiện thông qua chỉ tiêu tỷ lệ kén có nhộng sống. Sau khi tằm nhả tơ kết kén thì tằm hóa nhộng và sống trong vỏ kén một thời gian. Chất lượng lá sắn ảnh hưởng ựến sức khỏe của tằm hay bệnh tằm và ảnh hưởng ựến sức sống của nhộng tằm và ựược thể hiện ở tỷ lệ kén có nhộng sống ở bảng 3.9. Sử dụng lá sắn giống sắn KM94 nuôi tằm cho tỷ lệ kén có nhộng sống cao ựạt 98,47%. Cao thứ hai là công thức sử dụng lá giống sắn Xanh vĩnh phú ựể nuôi tằm ựạt 97,31%, tiếp ựến là công thức sử

đVT:/100 tằm thắ nghiệm Công thức Tằm ăn lá sắn giống Tỷ lệ tằm kết kén (%) Tỷ lệ kén tốt (%) Tỷ lệ kén có nhộng sống (%) G1(ự/c) KM94 87,33 98,07 98,47 G2 NA1 83,33 96,81 95,20 G3 KM98-7 81,00 95,46 94,24 G4 KM21-12 87,00 97,70 96,93 G5 Xanh vĩnh phú 86,67 97,32 97,31

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 dụng lá giống sắn KM21-12 và NA1. Tỷ lệ kén có nhộng sống thấp nhất là công thức sử dụng lá sắn giống KM98-7 ựể nuôi tằm.

Qua thắ nghiệm nuôi tằm bằng lá sắn của các giống sắn ựể kiểm ựịnh chất lượng lá sắn của các giống ta thấy trong 5 giống sắn thắ nghiệm thì giống sắn KM94 (ự/c) là giống cho các chỉ tiêu về một số yếu tố cấu thành năng suất cao, tiếp ựến là giống sắn Xanh vĩnh phú và KM21-12 thấp hơn so với ựối chứng không ựáng kể.

3.1.7.2. Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ựến tỷ lệ bệnh tằm thắ nghiệm

Chất lượng lá sắn còn ựược ựánh giá qua tỷ lệ bệnh tằm thắ nghiệm. Giống sắn nào có lá chất lượng tốt thì nuôi tằm cho năng suất cao, ựồng nghĩa với tỷ lệ bệnh tằm ắt, ựược thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chất lượng lá các giống sắn ựến tỷ lệ bệnh tằm của các công thức thắ nghiệm

đVT:/100 tằm thắ nghiệm CT Tằm ăn giống sắn Tằm bệnh (con) So với ự/c (con) Tỷ lệ tằm bệnh (%) G1(ự/c) KM94 11,67 - 11,67 G2 NA1 15,33 3,66 15,33 G3 KM98-7 18,67 7,00 18,67 G4 KM21-12 12,33 0,66 12,33 G5 Xanh vĩnh phú 12,67 1,00 12,67

Qua thắ nghiệm và bảng 3.10 ta thấy:

Số tằm bệnh của các công thức thắ nghiệm dao ựộng 11,67 Ờ 18,67con. Công thức có số tằm bệnh cao nhất là công thức sử dụng lá giống sắn KM98-7 ựể nuôi tằm (18,67 con), cao hơn ựối chứng (sử dụng lá giống sắn KM94 ựể nuôi tằm) 7 con, tiếp ựến là công thức sử dụng lá giống sắn NA1, Xanh vĩnh phú và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 KM21-12. Giống ựối chứng có số tằm bệnh thấp nhất, ựạt 11,67 con.

Tỷ lệ bệnh tằm của các công thức thắ nghiệm cũng tương ựương với số tằm bệnh và dao ựộng 11,67 Ờ 18,67%. Tỷ lệ bệnh tằm cao nhất là công thức sử dụng lá giống sắn KM98-7 (18,67%) ựể nuôi tằm. Tỷ lệ bệnh tằm thấp nhất là công thức nuôi tằm bằng lá sắn giống KM94.

3.1.7.3. Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ựến năng suất và phẩm chất kén

Giống sắn có chất lượng tốt ựược thể hiện rõ nhất ở năng suất và phẩm chất kén ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ựến năng suất và phẩm chất kén Công thức Tằm ăn lá sắn giống Năng suất kén(g) Phẩm chất kén Khối lượng (g/100 tằm thắ nghiệm) CSSS (%) P toàn kén(g) P vỏ kén (g) Tỷ lệ vỏ kén(%) G1(ự/c) KM94 191,42 (a) 100,00 2,25 0,31 13,78 G2 NA1 152,73 (c) 79,79 2,15 0,30 13,95 G3 KM98-7 125,81 (d) 65,72 2,09 0,29 13,88 G4 KM21-12 176,05 (ab) 91,97 2,27 0,32 14,10 G5 Xanh vĩnh phú 174,47 (b) 91,15 2,31 0,30 12,99 CV(%) 5,13

Năng suất kén tằm của các công thức thắ nghiệm dao ựộng 125,81- 191,42 g/100 tằm thắ nghiệm. Công thức G1(ự/c) có năng suất kén ựạt giá trị cao nhất (191,42 g/100 tằm thắ nghiệm) và thấp nhất là công thức G3 (tằm ăn lá sắn giống KM98-7) ựạt 125,81 g/100 tằm thắ nghiệm, bằng 65,72% so với ựối chứng. Tuy nhiên cho tằm ăn lá sắn giống sắn KM94 và giống KM21-12 có năng suất kén không có sự sai khác nhau về thống kê ở mức ý nghĩa 0,05. Công thức G1, G2, G3 và G5 năng suất khác biệt rõ rệt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Hình 3.5. Biểu ựồ so sánh năng suất kén của các công thức thắ nghiệm

Qua thắ nghiệm ta thấy sử dụng giống sắn xanh vĩnh phú ựể nuôi tằm thì khối lượng toàn kén cao nhất ựạt 2,31g, cao hơn ựối chứng 0,06g. Tiếp ựến là công thức nuôi tằm bằng giống sắn KM21-12 ựạt 2,27g cao hơn ựối chứng 0,02g. Các giống sắn còn lại nuôi tằm ựều cho khối lượng toàn kén thấp hơn ựối chứng, thấp nhất là công thức nuôi tằm bằng lá sắn giống KM98-7 ựạt 2,09g, thấp hơn ựối chứng 0,16g.

Khối lượng vỏ kén của các công thức thắ nghiệm thể hiện ựộ dày và ựộ lớn của vỏ kén. Khối lượng vỏ kén cao nhất vẫn là công thức nuôi tằm bằng lá giống sắn KM21-12, ựạt 0,32g cao hơn ựối chứng 0,01g. Các giống còn lại có khối lượng vỏ kén thấp hơn ựối chứng. Khối lượng vỏ kén thấp nhất vẫn là công thức sử dụng lá sắn KM98-7 ựạt 0,29g.

Tỷ lệ vỏ kén thể hiện khối lượng nhộng của các công thức. Tỷ lệ vỏ kén tỷ lệ nghịch với khối lượng nhộng. Công thức nào có tỷ lệ vỏ kén cao thì khối lượng nhộng thấp và ngược lạị Trong thắ nghiệm tỷ lệ vỏ kén dao ựộng 12,99 Ờ 14,10%. Tỷ lệ vỏ kén cao nhất là công thức sử dụng lá sắn KM21-12 ựể nuôi tằm, ựạt 14,10% cao hơn ựối chứng 0,32%. Thấp nhất là công thức sử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 dụng lá sắn xanh vĩnh phú ựể nuôi tằm, ựạt 12,99% thấp hơn ựối chứng 0,79%. Công thức sử dụng giống sắn KM98-7 và NA1 ựều có tỷ lệ vỏ kén cao hơn ựối chứng.

Nhìn chung trong 5 giống sắn nuôi tằm thắ nghiệm ta thấy các giống ựều nuôi ựược tằm, nhưng nhìn chung thì 3 giống: KM21-12, KM94, Xanh vĩnh phú ựều nuôi tằm cho hiệu quả tốt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của giống, phân bón, hái lá đến năng suất sắn củ và kết quả nuôi tằm ăn lá sắn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)