Sơ đồ bố trí thí nghiệm quy trình thu dịch chiết từ vỏ hành tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết vỏ hành tây và thử nghiệm ứng dụng khả năng chống oxi hóa của dịch chiết để bảo quản thịt gà (Trang 36)

Quy trình thu dịch chiết từ vỏ hành tây được xây dựng dựa trên quy trình chiết các chất có hoạt tính sinh học từ vỏ hành tây theo nghiên cứu của tác giả Freddy A. Ramos và cộng sự (2006). Tuy nhiên, quy trìnhđề xuất có một số cải biến phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm và thực tế Việt Nam. Cụ thể sơ đồ quy trình được bố trí theo hình 2.1:

Rửa sạch Ngâm (240ml) nước Gia nhiệt Lọc Dịch đã lọc Dịch lọc thô

Hình 2.1 Sơ đồbốtrí thí nghiệm chuẩn bịdịch chiết vỏhành tây

Vỏhành khô (24g) Vỏhành khô (12g) Vỏhành khô (36g) Nước Nước cất Làm nhỏ 800C 12h Dịch hỗn hợp Giấy lọc Bã

Thuyết minh quy trình:

Với mục đích sửdụng dịch chiết trong chế biến thực phẩm, đảm bảo an toàn và chi phí thấp nên nước cất được sử dụng làm dung môi chiết với tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/20, 1:10, 1:7 (w/v) với lần lượt 12, 24, 36 g vỏhành tây/240 ml nước cất.

Hành tây thu mua về, lột vỏ khô ở ngoài, cân lấy 12 gam, 24 gam và 36 gam.

Rửa sạch vỏ hành tây đem rửa sạch để loại bỏ tạp chất và một số vi sinh vật bám

trên bề mặt vỏ.

Làm nhỏ: Sau khi rửa sạch, ta xay nhỏ mẫu để dịch chiết thu được cao nhất.

Gia nhiệt mẫu trong bể ổn nhiệt ở 800C trong 12 giờ

Lọc sơ bộ: sau khi gia nhiệt xong, tiến hành lọc sơ bộvới mục đích loại bỏphần bã của vỏhành.

Dịch đã lọc: dịch sau khi loại bỏ hết bã và tạp chất ta thu được dịch đã lọc.

Hình 2.4 Gia nhiệt mẫu trong bể ổn nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết vỏ hành tây và thử nghiệm ứng dụng khả năng chống oxi hóa của dịch chiết để bảo quản thịt gà (Trang 36)