Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy để bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh THPT thông qua chủ đề hàm số và phương trình (Trang 137)

3.3.1. Đánh giá định tính

Theo kết quả thực nghiệm cho thấy, học sinh rất hứng thú khi được tiếp cận với một số biện pháp rèn luyện năng lực huy động kiến thức, các em có tinh thần hăng say học tập, ham tìm hiểu, năng động và có thái độ hợp tác tốt.

Sau khi nghiên cứu và sử dụng những phương pháp được đề ra ở chương 2 của luận văn, giáo viên dạy thực nghiệm và các giáo viên dự giờ đều nhất trí rằng các biện pháp đề ra trong chương 2 hoàn toàn khả thi và có thể thực hiện được. Các bài toán ví dụ được dùng để triển khai theo hướng rèn luyện năng lực huy động kiến thức vừa sức với học sinh của trường, đặc biệt là kích thích được tính tích cực, hứng thú, chủ động và độc lập của học sinh, và học sinh cũng lĩnh hội được tri thức phương pháp trong suốt thời gian dạy thực nghiệm.

3.3.2. Đánh giá định lượng

Sau khi cho tiến hành kiểm tra và chấm bài kiểm tra giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng, tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2: Bảng tần số điểm kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm

Điểm 12A13 12A15

0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 0 3 4 2 2 5 3 7 6 9 11 7 16 12 8 13 7 9 4 4 10 1 0

Bảng 3: Bảng tần suất điểm kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm

Điểm 12A13 12A15

0 0% 0% 1 0% 0% 2 0% 0% 3 0% 6.5% 4 4.1% 4.3% 5 6.2% 15.2% 6 18.8% 24% 7 33.3% 26.1% 8 27.2% 15.2% 9 8.3% 8.7% 10 2.1% 0%

3.4. Tổng kết về thực nghiệm

Qua quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã được hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề ra đã được khẳng định. Thực hiện các biện pháp được đề ra sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong giải toán và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy toán trong trường THPT.

KẾT LUẬN

1. Luận văn đã nêu ra được khái niệm về bản đồ tư duy, tác dụng của bản đồ tư duy trong dạy toán và tác dụng của bản đồ tư duy trong việc giải quyết các bài

2. Luận văn cũng đã nêu được khái niệm về năng lực huy động kiến thức, vai trò của năng lực huy động kiến thức và các thành tố chính của năng lực huy động kiến thức.

3. Luận văn đã nêu ra định hướng chính và từ định hướng mà xây dựng lên các biện pháp giúp rèn luyện cho học sinh năng lực huy động kiến thức.

4. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sư phạm được đề xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học toán học, Giáo trình dùng cho các trường cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục.

2. Cruchetxki V.A (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP.

4. J.Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục.

5. G.Polya (1997), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục. 6. G.Polya (1997), Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục

7. G.Polya (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục

8. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB ĐHSP

9. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

10.Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học toán cho học sinh phổ thông, NXB ĐHSP.

11. Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2011), Cơ sở toán học hiện đại của kiến thức môn toán phổ thông, NXB Giáo dục.

12. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2012), Dạy tốt – Học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam.

13. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bản đồ tư duy dạy – học môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam.

14.Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hợp tác nhóm (trong Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông), NXB Giáo dục Việt Nam.

15. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2005), Phương pháp giải toán vecto, NXB Hà Nội.

16. Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc (2004), Phương pháp giải toán hình học, NXB ĐHSP.

17. Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc (2004), Phương pháp giải toán hình học đường thẳng và đường tròn, NXB ĐHSP.

18. Phan Huy Khải (2011), Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề Toán THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

19. Hà Văn Chương (2008), 300 bài toán khảo sát hàm số, NXB ĐHQG Hà Nội.

20.Nguyễn Trọng Khâm, Nguyễn Cam, Nguyễn Văn Đông (2006), Giải toán khảo sát hàm số, NXB Giáo dục.

22.Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Nguyễn Văn Minh (2006), Giải toán khảo sát hàm số 12, NXB Giáo dục.

23. Ban giáo viên năng khiếu trường thi – Nguyễn Đức Đồng (2008), 840 bài toán khảo sát hàm số, NXB ĐHQG Hà Nội.

24.Nguyễn Văn Nho, Lê Bảy (2008), Phân dạng và khảo sát hàm số, NXB ĐHQG Hà Nội.

25. Tony & Barry Buzan (2013), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP.HCM.

26.Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở trường trung học phổ

thông, TP Hồ Chí Minh.

27.Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp duy vật biện chứng với việc dạy, học,

nghiên cứu toán học - tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội.

28. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2008), Giải tích 12, NXB Giáo dục.

29. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số và giải tích 11, NXB Giáo dục.

30. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy để bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh THPT thông qua chủ đề hàm số và phương trình (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w