Cụng thức Năng suất cỏ thể (g/cõy)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 45)

- Vài trũ của phõn đạm

Cụng thức Năng suất cỏ thể (g/cõy)

cụng thức II với mức 115.17g/cõy.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến năng suất cõy Cỏ ngọt

Cụng thức Năng suất cỏ thể(g/cõy) (g/cõy) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) I 115.87 12.74 9.75 II 115.17 12.67 9.73 III 144.92 15.94 12.92 IV 124.54 13.7 11.13 V 125.47 13.8 10.87 LSD0.05 13.93 1.53 1.75 CV% 5.9 5.9 8.6

(Trong phạm vi cột, cỏc chữ cỏi khỏc nhau biểu thị mức độ sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05)

Năng suất lý thuyết phản ỏnh tiềm năng năng suất của một giống. Năng suất lý thuyết được quyết định bởi năng suất cỏ thể.Với điều kiện sản xuất thực tế, ở cỏc mức bún đạm khỏc nhau thỡ năng suất lý thuyết biến động từ 12,67 tấn/ha – 15.94 tấn/ha. Qua bảng 3.8 cho thấy ở cụng thức bún 20kg đạm thỡ năng suất lý thuyết là thấp nhất với năng suất là 12,67 tấn/ha và cao nhất ở cụng thức III với năng suất là 15.94 tấn/ha và sự chờnh lệch giữa 2 cụng thức II và cụng thức III là lớn nhất với mức chờnh lệch là 3.27 tấn/ha. Năng suất của giống theo cỏc tài liệu cú thể đạt năng suất >20 tấn/ha, tuy nhiờn để đạt được năng suất đú thỡ điều kiện trồng tối ưu vỡ cõy trồng phụ thuộc rất nhiều yếu tố khỏc nữa. Qua

bảng theo dừi về năng suất lý thuyết thấy được năng suất ở cụng III cú sự sai khỏc rừ rệt với cỏc cụng thức cũn lại, và cỏc cụng thức I, IV và V thỡ khụng cú sự sai khỏc về mặt thống kờ, năng suất lý thuyết tương ứng là 12.74; 13.7 và 13.8 tấn/ha.

Năng suất thực thu là lượng sản phẩm thu được trờn một đơn vị diện tớch. Cụng thức III cú sự sai khỏc về mặt ý nghĩa thống kờ với cỏc cụng thức cũn lại và đạt năng suất cao nhất là 12.92 tấn/ha. Cỏc cụng thức I, II, IV và V cú sự sai khỏc khụng nhiều, kết quả thu được ở cỏc cụng thức là tương tự nhau tương ứng là 9.75; 9.73; 11.13 và 10.87 tấn/ha. Qua bảng số liệu trờn cũn cho thấy được năng suất thực thu thấp hơn khỏ nhiều so với năng suất lý thuyết. Điều này cú thể được giải thớch do cỏc cỏ thể trong cụng thức cú độ đồng đều chưa cao và năng suất thực thu cũn bị hạn chế bởi cỏc yếu tố trờn đồng ruộng như: Sõu bệnh,…Tuy nhiờn năng suất thực thu của thớ nghiệm là tương đối cao.

Như vậy, cụng thức III với mức bún 40 kg/ha cho năng suất thưc thụ và năng suất lý thuyết là cao nhất với NSTT đạt được là 12.92 tấn/ha và NSLT đạt 15.94 tấn/ha

Cú thể thấy rừ ảnh hưởng của cỏc mức bún phõn đạm đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu qua biểu đồ sau:

3.5. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến tỡnh hỡnh phỏt triển của cõy sau lứa thu hoạch đầu tiờn thu hoạch đầu tiờn

Cỏ ngọt là loại cõy trồng một lần và cho thu hoạch nhiều lứa. Khả năng cõy trồng cho năng suất cao ở lứa thu hoạch lần sau phụ thuộc rất nhiều vào khả năng bật mầm của cõy sau lứa thu hoạch lần đầu tiờn. Cõy trồng cú mầm gốc càng lớn thỡ cõy cho sinh trưởng tốt, khả năng chống đổ tốt và khả năng cõy cho năng suất cao. Qua điều tra và đo đếm sau thu hoạch 15 ngày cho thấy kết quả sau:

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến tỡnh hỡnh phỏt triển của cõy sau lứa thu hoạch đầu tiờn

Cụng thức Tỷ lệ cõy sinh mầm gốc (%) Tỷ lệ chết(%)I 63.23 3.03

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 45)