Ảnh hưởng của mức bún đạm đến số cành trờn cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 34)

- Vài trũ của phõn đạm

Cụng thức Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ cõy sinh chồi nỏch (%)

3.2.2. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến số cành trờn cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng

của cõy là rất lớn, cõy yờu cầu một lượng lớn đạm để tăng trưởng về chiều cao tối đa thõn, lỏ, do vậy ở giai đoạn sau mức độ ảnh hưởng của đạm đến chiều cao cõy là rất lớn và biểu hiện sự sai khỏc rừ rệt giữa cỏc cụng thức.

Như vậy, qua phõn tớch trờn cho thấy ở giai đoạn đầu đạm ớt ảnh hưởng đến sự tăng trưởng về chiều cao cõy nhưng ở giai đoạn sau đạm lại ảnh hưởng rất lớn và cú sự sai khỏc rừ rệt ở cỏc cụng thức khỏc nhau. Và cụng thức III với mức bún 40 kg/ha cõy tăng trưởng chiều cao tốt nhất với 53.17 cm.

3.2.2. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến số cành trờn cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng đoạn sinh trưởng

Trong quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi chỉ quan tõm đến chỉ tiờu cành chớnh, tức là loại cành cú ý nghĩa nụng học trong quỏ trỡnh sinh trưởng . Nghiờn cứu chỉ tiờu này giỳp chỳng ta cú kế hoạch thõm canh hợp lý, là cơ sở choviệc bố trớ thời vụ, mật độ cũng như cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc như bấm ngọn nhằm tăng sự phỏt triển của cành. Với đặc điểm là cõy lấy thõn lỏ thỡ số cành trờn cõy là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất của cõy

Cỏ ngọt. Số cành trờn cõy càng nhiều thỡ khả năng cõy cho năng suất càng cao. Song khả năng phõn cành phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, điều kiện thõm canh, kỹ thuật trồng trọt…và một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn cành của cõy là phõn bún, đặc biệt là đạm.

Theo dừi sự tăng lờn của số cành trờn cõy thấy rừ được mức ảnh hưởng của phõn đạm đến sự hỡnh thành số cành trờn thõn và thu được kết quả sau:

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến số cành/cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng

(Đơn vị tớnh: cành/cõy)

Cụng thức Thời gian sau trồng

25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày

I 4.46 9.2 15.26 16.8 17.6 21.46 II 4.93 9.53 16.06 19.42 22.13 29.6 III 4.80 10 17,00 23.13 32.26 39.4 IV 4.6 9.8 16.33 20.86 26.2 28.46 V 4.53 10.18 15.73 20.26 23.18 25.53 LSD0.05 0.53 0.64 0.99 1.36 1.04 0.79 CV% 6 3.5 3.3 3.6 2.3 1.5

(Trong phạm vi cột, cỏc chữ cỏi khỏc nhau biểu thị mức độ sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05)

Qua bảng 3.3 thấy được ở cỏc cụng thức bún phõn đạm khỏc nhau thỡ thỡ số cành trờn cõy cũng khỏc nhau và số cành trờn cõy tăng dần theo thời gian trồng.

Ở thời điểm 25 ngày sau trồng giữa cỏc cụng thức khụng biểu thị sự sai khỏc cú ý nghĩa về mặt thống kờ, do đú đạm khụng ảnh hưởng đến số cành trờn cõy ở thời điểm 25 ngày sau trồng. Cỏc kết quả thu được về số cành trờn cõy là tương tự nhau với số cành trờn cõy ở cụng thức I là 4,46 cành; cụng thức II là 4.93 cành; cỏc cụng thức III, IV và V tương ứng là 4,8; 4,6 và 4,53 cành/cõy.

Thời điểm 35 ngày sau trồng thỡ giữa cỏc cụng thức cũng khụng cú sự sai khỏc về mặt thống kờ, điều này cho thấy ở giai đoạn 35 ngày sau trồng số cành trờn cõy khụng chịu sự ảnh hưởng của cỏc mức bún đạm. Số cành trờn cõy ở cỏc cụng thức bún đạm là như nhau với số cành trờn cõy ở cụng thức I là 9,2 cành; cụng thức II là 9.53 cành; cỏc cụng thức III, IV và V tương ứng là 10; 9.8,03 và 10.18 cành/cõy.

Như vậy, ở thời điểm sau trồng 25 ngày và 35 ngày giữa cỏc cụng thức khỏc nhau khụng cú sự sai khỏc về mặt ý nghĩa thống kờ, kết quả này cú thể được giải thớch là do trong giai đoạn đầu khả năng hấp thụ đạm của cõy cũn thấp, ảnh hưởng của đạm đến cõy chưa thể hiện rừ, do đú ở cỏc cụng thức khụng cú sự sai khỏc về mặt thống kờ và số lượng cành trờn cõy giao động ở mức thấp từ 1- 2 cành/cõy.

Cú thể thấy rừ hơn ảnh hưởng của mức bún kali đến số cành trờn cõy thụng qua đồ thị sau:

Hỡnh 3.2. Sự tăng trưởng số cành trờn cõy

Thời điểm sau trồng 45 ngày trở đi thỡ giữa cỏc cụng thức đó cú sự sai khỏc rừ rệt và sự sai khỏc cú ý nghĩa về mặt thống kờ. Sau trồng 45 ngày cõy bắt đầu tăng nhanh về số lượng cành trờn cõy. Giữa cỏc cụng thức cú sự sai khỏc, cao

nhất là cụng thức III với 17 cành/cõy, thấp nhất là cụng thức I với 15.26 cành/cõy.

Số lượng cành tăng nhanh trong giai đoạn từ 55 ngày sau trồng đến 75 ngày sau trồng và đõy là giai đoạn số cành trờn cõy tăng trưởng nhanh nhất trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng. Trong 20 ngày theo dừi từ sau trồng 55 ngày đến 75 ngày số lượng cành tăng lờn ở cỏc cụng thức rất khỏc nhau, và thấy rừ mức sai khỏc cú ý nghĩa về mặt thống kờ giữa cụng thức III và cỏc cụng thức cũn lại. Cụng thức I giao động từ 16.8 – 21.46 cành/cõy; tăng 4.66 cành/cõy. Cỏc cụng thức II, IV và V tăng tương ứng 10.18; 7.6 và 5,27 cành trờn cõy. Cao nhất là cụng thức III tăng từ 23.13- 39.4 cành/cõy, mức tăng 16,27 cành/cõy

Sau trồng 75 ngày số cành trờn cõy đạt cao nhất là cụng thức III với 39.4 cành/cõy, cụng thức II, IV và V tương ứng là 29.6; 28,46 và 25.53 cành/ cõy. Thấp nhất là cụng thức I với 21.46 cành/cõy.

Qua phõn tớch trờn cho thấy, trong quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy, đạm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng số cành trờn cõy nhưng chỉ ảnh hưởng ở giai đoạn sau trồng 45 ngày và ngày càng thể hiện rừ khi đo ở thời điểm sau 65 - 75 ngày sau trồng. Điều này cú thể giải thớch là do thời điểm cõy phỏt triển ở giai đoạn sau, cựng với việc bún thỳc lõn, đạm làm tăng khả năng hấp thụ kali và lõn trong đất, do đú khả năng cõy cho số lượng cành/cõy lớn hơn và tăng nhanh ở giai đoạn sau.

Cụng thức III cho số cành/cõy là cao nhất với số cành trờn cõy sau 75 ngày trồng là 39.4 cành/cõy, thấp nhất là ở cụng I với số cành trờn cõy sau 75 ngày trồng là 21.46 cành/cõy.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w