Thời gian sau trồng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 43)

- Vài trũ của phõn đạm

Thời gian sau trồng

45 ngày 50 ngày 55 ngày

I 3.22 6.05 8.45

II 3.41 5.24 8.68

III 2.21 4.32 6.66

IV 2.42 4.84 7.26

V 3.01 5.24 7.76

(Trong phạm vi cột, cỏc chữ cỏi khỏc nhau biểu thị mức độ sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05)

Qua bảng số liệu 3.7 thấy rừ bệnh đốm thõn xuất hiện ở cỏc lần theo dừi giữa cỏc cụng thức cú sự sai khỏc nhau và tỷ lệ bệnh tăng dần theo thời gian trồng.

Thời điểm theo dừi sau trồng 50 ngày, tỷ lệ bệnh ở mức thấp. Ở cỏc cụng thức cú sự sai khỏc khụng nhiều, cao nhất cụng thức I với 6.05 % , thấp nhất ở cụng thức III với 4.32 %; cỏc cụng thức cũn lại cú sự sai khụng lớn, cỏc

kết quả thu được là gần ngang nhau và tương ứng với cụng thức II, IV và V là 5.24%; 4.48%; 5.24% . Tỷ lệ bệnh tăng dần theo thời gian trồng, thời điểm sau trồng 55 ngày tỷ lệ bệnh là tương đối lớn. Cụng thức II cú tỷ lệ bệnh cao nhất là 8.68 %, cụng thức I là 8.45 %. Cỏc cụng thức IV và V thấy kết quả tương ứng là 7.26%; và 7.76%, thấp nhất là cụng thức III là 6.66 %

Qua phõn tớch trờn cho thấy ở cụng thức II thỡ tỷ lệ bệnh cao nhất, cỏc mức bún đạm cũn lại thỡ cho kết quả về phõn tớch thống kờ là gần như nhau.

Nhỡn chung, mức độ gõy hại của bệnh đốm thõn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài với tỷ lệ như trờn là tương đối thấp, điều này cú thể lý giải là do đề tài tiến hành thời tiết thuận lợi cho cõy phỏt triển, hạn chế được sự phỏt sinh phỏt triển của bệnh, đồng thời đõy là loại cõy trồng mới đem vào trồng sản xuất, do đú tỷ lệ bệnh cũn thấp. Cú thể hạn chế sự xuất hiện của bệnh bằng cỏch phun phũng định kỳ 1 lần/thỏng.

3.4. Ảnh hưởng của mức bún đạm đến năng suất cõy Cỏ ngọt

Năng suất cõy trồng là kết quả tổng hợp của mọi hoạt động trao đổi chất diễn ra dưới tỏc động của điều kiện ngoại cảnh và trỡnh độ kỹ thuật chăm bún. Hiệu quả của việc sản xuất cõy trồng là năng suất cao, chất lượng tốt. Năng suất cõy trồng được thể hiện thụng qua năng suất cỏ thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu.

- Năng suất cỏ thể là khối lượng của 1 cõy, được đo bằng khối lượng bỡnh quõn của từng cõy trờn 5 cõy theo dừi ở mỗi cụng thức.

- Năng suất lý thuyết = năng suất cỏ thể x 110000 (110000 cõy là mật độ trồng cho 1 ha)

- Năng suất thực thu là năng suất là năng suất thực tế thu được ở cỏc cụng thức và quy thành ha.

Tiến hành thu hoạch và cõn khối lượng sản phẩm lỳc thu hoạch thu được kết quả ở Bảng 3.8

Năng suất cỏ thể là yếu tố đầu tiờn thể hiện năng suất cõy trồng, năng suất cỏ thể là chỉ tiờu quan trọng quyết định năng suất lý thuyết của cõy.

Qua bảng số liệu cho thấy năng suất cỏ thể cao nhất ở cụng thức III, thấp nhất ở cụng thức II, mức tăng khụng đồng đều giữa cỏc cụng thức. Khi bún ở mức 0kg, 20kg, thỡ sự sai khỏc khụng thể hiện rừ. Giữa cụng thức I và V, cụng thức II và IV thỡ sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ. Năng suất cỏ thể

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana bertoni) giống M2 tại xã Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An (Trang 43)