Hoạt động lựa chọn DMT của HĐT&ĐT:

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa thành phố thái bình năm 2014 (Trang 32)

Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện được lựa chọn từ kết quả đấu thầu của Sở Y tế Thái Bình. Khi có kết quả, khoa dược gửi kết quả tới từng thành viên trong Hội đồng để xem xét và lựa chọn trên cơ sở mô hình bệnh tật của khoa, của bệnh viện. Sau đó, toàn Hội đồng tiến hành họp để đánh giá kết quả sử dụng thuốc năm trước, thống nhất các thuốc lựa chọn cho năm hoạt động. Cuối cùng thư ký và khoa dược tập hợp lại thành danh mục thuốc bệnh viện trình lãnh đạo phê duyệt và ban hành.

23

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu

- Danh mục thuốc chủ yếu của bệnh viện năm 2014 - Danh mục thuốc tân dược sử dụng năm 2014

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

- Mô tả hồi cứu - Cách tiến hành

+ Hồi cứu DMT chủ yếu năm 2014 (danh mục thuốc được Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng để sử dụng cho năm 2014) đã được lãnh đạo bệnh viện phê duyệt, lưu trữ tại khoa dược.

+ Kết xuất kết quả sử dụng thuốc tân dược đã sử dụng trong năm 2014 từ phần mềm quản lý bệnh viện và xem đó là DMT sử dụng năm 2014, bao gồm các thông tin: tên hoạt chất, tên thuốc, đơn vị tính, thuốc sản xuất trong nước, thuốc nhập khẩu, dạng bào chế, thuốc mang tên gốc, tên biệt dược gốc, tên thương mại, thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu, thuốc đơn thành phần, đa thành phần, lượng sử dụng, đơn giá, thành tiền (các thông tin trên được thu thập vào các phụ lục).

2.2.2 Phân tích và xử lý số liệu

2.2.2.1 Phân tích số liệu:

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân tích ABC

Bước 1: Liệt kê các sản phẩm thuốc.

Bước 2: Điền các thông tin sau mỗi sản phẩm thuốc: - Đơn giá của từng thuốc

24

- Số lượng tiêu thụ của các sản phẩm thuốc tại bệnh viện.

Bước 3: Tính số tiền cho mỗi thuốc bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm. Tổng số tiền sẽ bằng tổng của lượng tiền cho mỗi sản phẩm thuốc.

Bước 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi thuốc bằng cách lấy số tiền của mỗi thuốc thuốc chia cho tổng số tiền.

Bước 5: Sắp xếp lại các thuốc theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần.

Bước 6: Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi thuốc; bắt đầu với thuốc số 1, sau đó cộng với thuốc tiếp theo trong danh sách.

2.2.2.2 Xử lý số liệu: sử dụng phần Microsofl Excell for windows.

2.2.3 Chỉ số/ biến số nghiên cứu

Bảng 2.8 Các biến số về thuốc và danh mục thuốc

Biến cụ thể Loại biến Định nghĩa biến Nguồn thu thập

Thuốc biệt dược gốc

Biến định danh

Thuốc trong gói số 2 của kết quả trúng thầu năm 2014 của Sở Y tế Thái Bình

Danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng Thuốc tên thương mại Biến định danh

Thuốc trong gói số 1 trong kết quả trúng thầu năm 2014 của Sở Y tế Thái Bình

Thuốc tên gốc

Biến định danh

Thuốc trong gói số 1 của kết quả trúng thầu năm 2014 của Sở Y tế Thái Bình, có tên trùng với tên trong cột hoạt chất của danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành. Thuốc sản xuất trong nước Biến nhị phân

Thuốc sản xuất bởi các công ty dược trong nước hoặc nhượng quyền của các cơ sở sản xuất nước ngoài.

25

Thuốc nhập khẩu

Biến nhị phân

Thuốc sản xuất ở nước ngoài và nhập khẩu để tiêu thụ ở Việt Nam

Nhóm tác dụng dược lý

Biến thứ hạng

Nhóm thuốc được phân theo tác dụng dược lý quy định tại Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế Thông tư 40/2014/TT- BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế Thuốc chủ yếu Biến nhị phân

Thuốc trong Thông tư 40/2014/TT- BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế

Thuốc thiết yếu (N)

Biến nhị phân

Thuốc trong DMT thiết yếu do Bộ Y tế ban hành lần VI

DMT chủ yếu và DMT sử dụng Thuốc tiêm Biến rời

rạc

Thuốc sử dụng đường tiêm (bao gồm cả tiêm và tiêm truyền)

Thuốc uống Biến định

danh Thuốc sử dụng đường uống Thuốc đơn

thành phần mang tên gốc

Biến định danh

Thuốc chỉ chứa một hoạt chất có tác dụng dược lý mang tên gốc hoặc tên chung quốc tế Thuốc đơn thành phần mang tên thương mại Biến rời rạc

Thuốc chỉ chứa một hoạt chất có tác dụng dược lý mang tên thương mại

Thuốc đa thành phần

Biến nhị phân

Thuốc có chứa từ 2 thành phần trở lên và từng thành phần đều có tác dụng dược lý

Chi phí thuốc Biến liên

tục Kinh phí dành cho mua thuốc

Danh mục thuốc sử dụng

26

2.2.3.1 Liều sử dụng trong ngày theo DDD ( Defined Daily Dose)

Số DDD thuốc sử dụng tính theo 1 ngày–giường được cho bởi công thức

- Số DDD (1 năm): Số DDD của thuốc dùng trong 1 năm

- Số giường thực: Số bệnh nhân nằm trong một khoảng thời gian nhất định, được tính bằng số giường kế hoạch (hoặc thực kê) × công suất sử dụng.

2.4 Thời gian thực hiện

- Đề tài được tiến hành từ tháng 1/2015 – 5/2015

Số DDD (1 năm) Số DDD /giƣờng/1 ngày = Số giƣờng thực x 365 (Công thức 1) Số DDD (1 năm) x 100 Số DDD /100 giƣờng/1 ngày = Số giƣờng thực x 365 (Công thức 2)

27

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 So sánh cơ cấu danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2014. dụng tại bệnh viện năm 2014.

3.1.1 So sánh DMT chủ yếu và DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2014.

Bảng 3.9 So sánh số hoạt chất và số khoản mục thuốc giữa 2 danh mục Phân loại DMT chủ yếu DMT sử dụng Chênh lệch

(1) (2) (3) (4) = (3) – (2)

Hoạt chất (HC) 235 259 24

Số khoản mục thuốc

(SKM) 320 464 144

Tỷ lệ (SKM/HC) 1,4 1,8

Có sự chênh lệch nhiều giữa danh mục thuốc sử dụng và danh mục thuốc chủ yếu về số khoản mục và số hoạt chất. Có đến 24 hoạt chất đã được sử dụng nhưng không có trong danh mục thuốc chủ yếu, tương ứng với 144 khoản mục.

3.1.1.1 Phân tích cơ cấu hoạt chất trong danh mục thuốc sử dụng tăng lên so với danh mục thuốc chủ yếu

Có 11 hoạt chất tăng trong danh mục thuốc sử dụng tăng lên số lượng so với danh mục thuốc chủ yếu, nhiều nhất là hai nhóm: thuốc tác dụng với máu (16 hoạt chất) và nhóm thuốc điều trị bệnh mắt và tai mũi họng (7 hoạt chất). Các nhóm còn lại số lượng tăng lên ít hơn (bảng 3.10).

28

Bảng 3.10 Cơ cấu hoạt chất trong DMT sử dụng tăng lên so với DMT chủ yếu

Stt Nhóm tác dụng dƣợc lý Danh mục thuốc Chênh lệch Chủ yếu Sử dụng (1) (2) (3) (4)= (3)-(2)

1 Thuốc tác dụng với máu 8 24 + 16

2

Thuốc điều trị bệnh mắt và tai mũi

họng 9 16 + 7

3

Thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống

đẻ non 3 8 + 5

4 Vitamin và khoáng chất 14 18 + 4

5 Chống viêm, hạ sốt, giảm đau, chống

viêm 12 16 + 4

6 Thuốc điều trị da liễu 5 9 + 4

7 Sát khuẩn và tẩy trùng 1 4 + 3

8 Thuốc chống co giật, chống động

kinh 2 4 + 2

9

Điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng

acid- bazơ 17 18 + 1

10 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 7 8 + 1

11

Chống dị ứng và các thuốc dùng

29

3.1.1.2 Phân tích cơ cấu hoạt chất trong danh mục thuốc sử dụng giảm đi so với danh mục thuốc chủ yếu so với danh mục thuốc chủ yếu

Bảng 3.11 Cơ cấu hoạt chất trong DMT sử dụng giảm đi so với DMT chủ yếu

Stt Nhóm tác dụng dƣợc lý DM hoạt chất Chênh lệch Chủ yếu Sử dụng (1) (2) (3) (4)= (3) - (2)

1 Điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm

khuẩn 43 33 - 10

2 Hormon, nội tiết 24 17 - 7

3

Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong

trường hợp ngộ độc 5 2 - 3

4 Tiêu tác dụng trên đường tiêu hoá 30 28 - 2

5 Gây tê, mê 12 11

- 1 6 Huyết thanh và globulin miễn dịch 2 1

Có 6 nhóm giảm số lượng hoạt chất trong đó giảm nhiều nhất là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (10 hoạt chất) và nhóm hormon, nội tiết (7 hoạt chất), 4 nhóm còn lại giảm số lượng ít hơn.

So sánh cơ cấu hoạt chất nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn giữa DMT chủ yếu và DMT sử dụng.

Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm thuốc có tới 10 hoạt chất không được sử dụng nên chúng tôi tiến hành phân tích, so sánh các hoạt chất trong 2 nhóm kháng sinh trên. Cụ thể như sau:

30

Bảng 3.12 So sánh cơ cấu hoạt chất nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn trong danh mục

Stt Khoản mục Phân nhóm DMT chủ yếu DMT sử dụng Chênh lệch Tăng số lượng 1 Nhóm marcrolid 3 4 + 1 2 Nhóm chống virus 1 2 + 1 Giảm số lượng 3 Nhóm quinolon 6 3 - 3 4 Nhóm aminosid 5 2 - 3 5 Nhóm sulfamid 2 1 - 1 6 Nhóm điều trị ký sinh trùng 2 1 - 1 7 Nhóm phenicol 2 1 - 1 8 Nhóm 5- nitro- imidazol 2 1 - 1 9 Nhóm beta- lactam Cephalosporin thế hệ III 6 5 - 1 Cephalosporin thế hệ II 1 0 - 1

Không thay đổi

Các penicillin tự nhiên 5 5

10 Cephalosporin thế hệ I 4 4

11 Nhóm kháng sinh chống nấm 3 3

12 Nhóm tetracyclin 1 1

31

Tổng số hoạt chất trong danh mục thuốc sử dụng đã giảm 10 khoản mục so với danh mục thuốc chủ yếu, tuy nhiên đối với từng nhóm thì sự thay đổi là khác nhau, cụ thể:

- Có 2 nhóm tăng về số khoản mục là nhóm marcrolid và nhóm chống virus (mỗi nhóm tăng 1 khoản mục).

- Có 8 nhóm giảm số khoản mục, giảm nhiều nhất là 2 nhóm: quinolon và aminosid (mỗi nhóm giảm 3 khoản mục). 6 nhóm còn lại mỗi nhóm giảm 01 khoản mục.

- Có 04 nhóm không thay đổi số khoản mục.

3.1.2 So sánh cơ cấu danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc dụng theo nguồn gốc

Bảng 3.13 So sánh 2 danh mục thuốc theo nguồn gốc Nguồn gốc DMT Thuốc SXTN Thuốc nhập khẩu Chênh lệch (1) (2) (3) (4) = (2) – (3) Chủ yếu Số khoản mục 176 144 32 Tỷ lệ (%) 55,0 45,0 10,0 Sử dụng Số khoản mục 298 166 132 Tỷ lệ (%) 64,2 35,8 28,4

Sự chênh lệch về tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu trong danh mục thuốc chủ yếu là 10%, tương ứng với 32 khoản mục, tuy nhiên, trong danh mục thuốc sử dụng thì sự chênh lệch này là 28,4%, tương ứng với 132 khoản mục.

32

3.1.3 Phân tích cơ cấu thuốc đơn thành phần và đa thành của 2 DMT 3.1.3.1 So sánh cơ cấu thuốc đơn thành phần và đa thành phần giữa danh 3.1.3.1 So sánh cơ cấu thuốc đơn thành phần và đa thành phần giữa danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng.

Bảng 3.14 So sánh cơ cấu thuốc đơn thành phần và đa thành phần giữa danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng

Phân loại DMT Thuốc đơn thành phần Thuốc đa thành phần Tổng Chủ yếu Số khoản mục 274 46 320 Tỷ lệ % 85,6 14,4 100,0 Sử dụng Số khoản mục 380 84 464 Tỷ lệ % 81,9 18,1 100,0

Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành phần trong cả 2 danh mục thuốc sử dụng chiếm tỷ lệ cao trên 80%, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ ít hơn.

Phân tích cơ cấu thuốc tên gốc, thuốc biệt dƣợc gốc và thuốc mang tên thƣơng mại của các thuốc đơn thành phần trong 2 danh mục thuốc.

Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc mang tên gốc, biệt dƣợc gốc, thuốc mang tên thƣơng mại của các thuốc đơn thành phần trong 2 danh mục thuốc.

Để làm rõ mỗi tỷ lệ mỗi loại thuốc (thuốc mang tên gốc, biệt dược gốc, thuốc mang tên thương mại) trong cơ cấu thuốc đơn thành phần từ 2 danh mục thuốc, chúng tôi so sánh tỷ lệ của mỗi loại trên với tổng số khoản mục trong danh mục thuốc tương ứng (danh mục thuốc chủ yếu có 320 khoản mục, danh mục thuốc sử dụng có 464 khoản mục), cụ thể như sau:

33 Phân loại DMT Số khoản mục thuốc đơn thành phần Tỷ lệ % (So với tổng khoản mục thuốc) Chủ yếu (320 khoản mục) Biệt dược gốc 7 2,2 Tên gốc 81 25,3

Tên thương mại 186 58,1

Tổng 274 85,6

Sử dụng

(464 khoản mục)

Biệt dược gốc 11 2,4

Tên gốc 150 32,3

Tên thương mại 219 47,2

Tổng 380 81,9

Thuốc đơn thành phần trong hai danh mục đều chiếm tỷ lệ cao trên 80 %, trong đó, lớn nhất là các thuốc mang tên gốc, tuy nhiên, so với danh mục thuốc chủ yếu thì tỷ lệ thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc sử dụng cao hơn (danh mục thuốc sử dụng là 32,3 %, danh mục thuốc chủ yếu là 25,3 %). Thuốc biệt dược gốc trong 2 danh mục thuốc chiếm tỷ lệ thấp (2,2 % và 2,4 %).

3.1.4 So sánh tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc chủ yếu và danh mục thuốc sử dụng. danh mục thuốc sử dụng.

Số khoản mục thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc sử dụng nhiều hơn trong danh mục thuốc chủ yếu (297 và 209 khoản mục). Tuy nhiên, không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ (65,3% và 64,0%) (bảng 3.17).

34

Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ thuốc thiết yếu trong 2 danh mục Phân loại DMT Trong DMTTY Ngoài DMTTY Tổng Chủ yếu Số khoản mục 209 111 320 Tỷ lệ (%) 65,3 34,7 100,0 Sử dụng Số khoản mục 297 167 464 Tỷ lệ (%) 64,0 36,0 100,0

3.1.5 So sánh cơ cấu theo đường dùng giữa 2 danh mục thuốc

Bảng 3.17 So sánh cơ cấu theo đƣờng dùng giữa 2 danh mục thuốc DMT Phân loại DMT chủ yếu DMT sử dụng Số khoản mục Tỷ lệ (%) Số khoản mục Tỷ lệ (%) Đường tiêm 122 38,1 206 44,4 Đường uống 161 50,3 236 50,9 Khác (dùng ngoài, đặt, thụt, hít...) 37 11,6 22 4,7 Tổng 320 100,0 464 100,0

Thuốc sử dụng bằng đường uống được lựa chọn chủ yếu ở cả hai danh mục (chiếm tỷ lệ trên 50%), còn lại là các thuốc đường tiêm (tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm tryền, tiêm vào ổ khớp...) và các thuốc sử dụng bằng các đường khác (dùng ngoài, thụt,hít...).

35

3.2 Phân tích cơ cấu tiêu thụ thuốc tại bệnh viện năm 2014

3.2.1 Phân tích chi phí thuốc trong tổng kinh phí hoạt động của bệnh viện năm 2014. viện năm 2014.

Bảng 3.18 Tỷ lệ giá trị tiền thuốc trong tổng kinh phí hoạt động Giá trị

Khoản mục chi

Giá trị tiêu thụ

(nghìn đồng) Tỷ lệ (%)

Chi phí mua thuốc tân dược 13.889.627 38,9

Chi cho các hoạt động khác 21.817.043 61,1

Tổng 35.706.660 100,0

Tổng kinh phí hoạt động của bệnh viện năm 2014 là 35.706.660 nghìn đồng trong đó chi cho thuốc tân dược chiếm duwois 40% tổng chi phí (13.889.627 nghìn đồng), còn lại là chi cho các hoạt động khác (21.817.043 nghìn đồng).

3.2.2 Cơ cấu chi phí thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Tổng giá trị tiêu thụ thuốc tân dược tại bệnh viện năm 2014 là 13.889.627 nghìn đồng, trong đó đáng chú ý nhất là 2 nhóm hormon, nội tiết (27,2%) và nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (26,7%) chiếm trên 50% chi phí toàn danh mục. Đây cũng là 2 nhóm có số lượng hoạt chất và tên thương mại nhiều nhất trong danh mục thuốc (nhóm hormon có 17 hoạt chất, 36 tên thương mại; nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có 33 hoạt chất và 71 tên thương mại). Các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ chưa tới 50% tổng giá trị tiêu thụ toàn danh mục (bảng 3.21).

36

Bảng 3.19 Cơ câu chi phí thuốc sử dụng theo phân nhóm tác dụng dƣợc lý

Stt Nhóm tác dụng dƣợc lý Hoạt chất Số KM Giá trị (nghìn đồng) Tỷ lệ (%)

1 Hormon, nội tiết 17 36 3.783.010 27,2

2 Điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm

khuẩn 33 71 3.704.511 26,7

3 Chống viêm, hạ sốt, giảm đau 16 42 1.271.256 9,2

4 Tác dụng với máu 24 37 1.011.269 7,3

5 Vitamin và khoáng chất 18 23 917.782 6,6

6 Tiêu tác dụng trên đường tiêu hoá 28 48 753.060 5,4

7 Tim mạch 19 43 683.322 4,9

8 Tác dụng trên đường hô hấp 8 20 474.539 3,4

9 Điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng

acid- bazơ 18 26 371.571 2,7

10 Điều trị bệnh mắt và tai mũi họng 16 26 201.606 1,5

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa thành phố thái bình năm 2014 (Trang 32)