11. Với phương pháp phẫu thuật mở:
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá tính hiệu quả về kinh tế và an tồn về chuyên mơn giữa hai phương pháp thay băng bằng tăm bơng y tế và kềm-bơng viên. Mẫu nghiên cứu 500, nghiên cứu được tiến hành tại 3 bệnh viện là Đại học Y Dược
TP.HCM, ChợRẫy và Bình Dân với mẫu phân bố đều.
Chương này đại diện cho những tìm kiếm cĩ giá trị của nghiên cứu và trả lời
cho những câu hỏi nghiên cứu đề cập ở phần mục tiêu nghiên cứu.
MƠ TẢ VỀ MẪU NGHIÊN CỨU
Tổng số mẫukhảo sát thực tế 530 nhưng cĩ 30 mẫu khơng hợp lệ chúng tơi đã loại bỏ. Lý do loại bỏ 30 mẫu này là khi chúng tơi tiến hành nghiên cứu phát hiện
một số người bệnh cĩ tiền sử tiểu đường nhưng trong hồ sơ khơng ghi nhận, một số
mẫu thì thơng tin người bệnh khơng điền đầy đủ và một số mẫu thiếu kết quả cấy. Mụctiêu cỡmẫu cần đạt được là 484nhưng chúng tơi khảo sát được 500 mẫu, kết quả
phân tích 500 mẫu này sẽ đại diện và cĩ giá trị hơn.
Phương pháp thay băng bằng tăm bơnglà 250 mẫu trong đĩphần trăm khảo sát
là 32%, 32%, 36% theo thứ tự tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM, bệnh viện
Chợ Rẫy, bệnh viện Bình Dân và thay băng bằng kềm-bơng viên cũng cĩ phần trăm
khảo sát giống phương pháp tăm bơng. Tuổi trung bình khảo sát là 48,47 với độ lệch
chuẩn là 15,31;trong đĩ tuổi nhỏ nhất tham gia nghiên cứu này là 14 và lớn nhất là 86 tuổi. Nam chiếm32,8%ở phương pháp kềm-bơng viên, 28%ở phương pháp tăm bơng
người bệnh tham gia nghiên cứu này làlao động (cơng nhân, làm ruộng)khảo sát cả 3
bệnh viện và trên 6 chuyên khoa, tỉ lệ chiếm 44,4% ở phương pháp kềm-bơng viên và 41,2% ở phương pháp tăm bơng; tỉ lệ chiếm tỉ lệ cao kế tiếp là đối tượng khơng nghề
chiếm32%ở phương pháp kềm-bơng viên và 30,8%ở phương pháp tăm bơng, điều này cĩ thể giải thích vì đa số người bệnh thuộc nhĩm bệnh này là người lớn tuổi (tuổi
trung bình khảo sát 48,47) vì vậy đa số ở lứa tuổi này họ ở nhà làm nội trợ; đối tượng
già chiếm 13,2% ở phương pháp kềm-bơng viên và 14,8%ở phương pháp tăm bơng; tỉlệ thấp tương đương với nhĩm già là nhĩm đối tượng trí thức 10,4%ở phương pháp
kềm-bơng viên và 12,8%ở phương pháp tăm bơng. Nhìn chung tỉ lệ phần trăm hầu như tương đương nhau về phânloại nghề giữa hai nhĩm khảo sát thay băng.
<Bảng 10> Mơ tả các biến số thống kê của mẫu nghiên cứu
Biến số Phân nhĩm Kềm-bơng viên Tăm bơng
n % n % Bệnh viện ĐHYD 80 32,0 80 32,0 Chợ Rẫy 80 32,0 80 32,0 Bình Dân 90 36,0 90 36,0 Tuổi (Năm) < 36 65 26,0 62 24,8 37-49 65 26,0 63 25,2 50-59 62 24,8 67 26,8 > 60 58 23,2 58 23,2 Mean(±SD) 48,53(±15,79) 48,40±(14,83) Giới Nam 82 32,8 70 28,0 Nữ 168 67,2 180 72,0 Phân loại nghề Trí thức 26 10,4 32 12,8 Lao động 111 44,4 103 41,2 Khơng nghề 80 32 77 30,8 Già 33 13,2 37 14,8 Tổng 250 100 250 100
Mỗi phương pháp nghiên cứu thu thập 250 mẫu, trong 250 mẫu của phương pháp
kềm-bơng viên cĩ 186 mẫu là phẫu thuật nội soichiếm 74,4% và 64 mẫu là phẫu thuật
mở chiếm 25,6% và phương pháp tăm bơng cĩ 191 mẫu là phẫu thuật nội soi chiếm
76,4% và 59 mẫu là phẫu thuật mở chiếm 23,6%. Từ kết quả trên cho ta thấy: phươngpháp tăm bơngcho thấy nhĩm người bệnh phẫu thuật nội soi nhiều hơn 2% so
với phương pháp kềm-bơng viên và ngược lại phương pháp kềm-bơng viên cĩ người
bệnhphẫu thuật mở hơn 2% so với phương pháp tăm bơng.
<Bảng11> Tỉ lệphần trăm giữaphẫu thuật nội soivà phẫu thuật mở
n = 250 Kềm và bơng viên Tăm bơng
n % n %
Nội soi 186 74,4 191 76,4
Mổmở 64 25,6 59 23,6
Kích thước vết mổ nội soi theo khảo sát từ 1 đến 3cm tùy theo loại phẫu thuật,
thơng thường kích thước vết mổ sỏi túi mật nội soi khoảng 1cmvà một số trường hợp
khĩ vết mổ cĩ thể rạch đến 3cm.Đa số phẫu thuật nội soi của phương pháp kềm-bơng viên cĩ kích thước từ 1 đến 1,5cm chiếm 86,6%; vết mổ 2cm chiếm 12,9%; chỉ cĩ
0,5% cĩ kích thước vết mổ 3cm. Phương pháp tăm bơng kích thước vết mổ từ 1 đến
1,5cm chiếm 79,6%; 2cm chiếm 19,4%; 2,5cm chiếm 0,5% và 3cm chiếm 0,5%.
Đốivớivết mổ mở kích thước khảosát từ 5 đến 14cm, ta cĩ thể chia thành 2 nhĩm
để thuận tiện hơn khi so sánh chi phí ở phần sau. Phương pháp kềm-bơng viên
kích thước từ 5-10cm chiếm28,1%;kích thước 11-14cm chiếm71,9% vàphương pháp tăm bơng kích thước từ 5-10cm chiếm 27,1%; kích thước 11-14cm chiếm 72,9%. Tĩm lại, cả hai phương pháp thay băng bằng kềm và tăm bơng cĩ kích thước vết mổ tương đương nhau, khơng cĩ sự khác biệt nhiều thống kê cho cả vếtmổnội soivà mổ mở.
<Bảng12> Mơ tả kích thước vết mổ
Loại phẫu thuật Kích thước
(cm)
Kềm và bơng viên Tăm bơng
n % n % Nội soi 1,0 85 45,7 76 39,8 1,5 76 40,9 76 39,8 2,0 24 12,9 37 19,4 2,5 0 0,0 1 0,5 3,0 1 0,5 1 0,5 Tổng 186 100,0 191 100,0 Mổ mở 5,0 4 6,2 1 1,7 7,0 3 4,7 3 5,1 10,0 11 17,2 12 20,3 11,0 0 0,0 1 1,7 12,0 14 21,9 14 23,7 13,0 4 6,2 5 8,5 14,0 28 43,8 23 39,0 Tổng 64 100,0 59 100,0
Bảng 13 mơ tả về sựhiện diện của vi khuẩn trên bề mặt vết mổ trước và sau khi
thay băng, chúng tơi chia thành 4 nhĩm; nhĩm 1 được mơ tả như là khơng cĩ mặt của
vi khuẩn; nhĩm 2 từ 1 đến 100 con vi khuẩn; nhĩm 3 từ 101 đến 200 con vi khuẩn;
nhĩm 4 vơ sốvi khuẩn. Nhĩm khơng cĩ vi khuẩn hiện diện sau khi thay băng của mẫu tăm bơng là 248mẫu chiếm 99,2%; con số rất cao so với mẫu kềm-bơng viên là 245 ca chiếm 98%. Nhĩm 2 của mẫu kềm-bơng viên trước khi thay băng là 12 vi khuẩn
nhưng sau khi thay băng chỉ cịn 3; tuy nhiên, với mẫu tăm bơng thì trước khi thay băng
vết mổ cĩ 18 vi khuẩn nhưng sau khi thay băng thì chỉ cịn 1 vi khuẩn.Nhĩm 4 ta thấy
với mẫu kềm-bơng viên thì trước khi thay băng cĩ 6 trường hợp nhưng sau khi thay băng thì cĩ 2 trường hợp, mẫu tăm bơng cũng cĩ số trường hợp trước mổ cĩ vi khuẩn
là 6 nhưng sau khi thay băng thì khơng cĩ trường hợp nào. Tĩm lại, khi so sánh
hiệu quả của thay băng đánh giá bằng kết quả cấy vết mổ trước và sau khi thay băng, phương pháp tăm bơng sau khi thay băng 99,2% khơng cịn vi khuẩn cao hơn phương phápkềm-bơng viên 98% và ở nhĩm 4 thìphương pháp tăm bơngvẫn hiệu quả hơn, điều này được giải thích2,4% vơ số vi khuẩn trước thay băng – sau khi thay băng
cấy lại khơng cĩ mặt của vi khuẩn; phương pháp kềm-bơng viên sau thay băng
vẫncịn 0,8% cịn vi khuẩn.
KẾT QUẢ CẤY BỀ MẶT VẾT MỔ TRƯỚC VÀ SAU THAY BĂNG
<Bảng13> Số lượngvi khuẩn trên bề mặt vết mổ trước và sau khi thay băng
n = 250 SL vi khuẩn
Kềm-bơng viên Tăm bơng
KQ cấy trước TB KQ cấysau TB KQ cấy trước TB KQ cấysau TB
n (%) n (%) n (%) n (%)
0 232 (92,80%) 245,00 (98%) 225 (90%) 248 (99,20%)
1-100 12,00 (4,80%) 3,00 (1,20%) 18 (7,20%) 1,00 (0,40%)101-200 0,0 (0,0%) 0,00 (0,0%) 1,00 (0,40%) 1,00 (0,40%) 101-200 0,0 (0,0%) 0,00 (0,0%) 1,00 (0,40%) 1,00 (0,40%) Vơ số 6,00 (2,40%) 2,00 (0,80%) 6,00 (2,40%) 0,00 (0,0%)
KẾT QUẢ CẤY CHÉN CHUNG
<Bảng 14>Kết quả cấy chén chung trước và sau khi thay băng
n = 53 Cấy trước thay băng Cấy sau thay băng
Nhiễm n (%) Khơng nhiễm n (%) Nhiễm n (%) Khơng nhiễm n (%) ĐHYD 0 (0,00%) 14 (26,42%) 1 (1,89%) 13 (24,53%) NaCl 0,9% Chợ Rẫy 0 (0,00%) 21 (39,62%) 0 (0,00%) 21 (39,62%) Bình Dân 0 (0,00%) 18 (33,96%) 0 (0,00%) 18 (33,96%) 0 (0,00%) 53 (100,00%) 1 (1,89%) 52 (98,11%) ĐHYD 0 (0,00%) 14 (26,42%) 0 (0,00%) 14 (26,42%) Povidine Chợ Rẫy 0 (0,00%) 21 (39,62%) 0 (0,00%) 21 (39,62%) Bình Dân 0 (0,00%) 18 (33,96%) 0 (0,00%) 18 (33,96%) 0 (0,00%) 53 (100,00%) 0 (0,00%) 53 (100,00%)
Kết quả cấy chén chung ở trên cho ta thấy, trong 106 mẫu cấy dung dịch sát khuẩn
(Povidine) đạt 100% khơng cĩ sự hiện diện của vi khuẩn với 53 mẫu cấy trước khi thay băng và 53 mẫu cấy sau thay băng; 106 mẫu dung dịch rửa (NaCl 0,9%) trong đĩ
53 mẫu trước thay băng chiếm 100% và 52 mẫu sau thay băng chiếm 98,11% khơng cĩ sự hiện diện của vi khuẩn; chỉ cĩ1 mẫu cĩ sự hiện diệncủa vi khuẩn với số lượng
30 con trong chén chung sau khi thay băngchiếm1,89%. CHI PHÍ VẬT TƯ TIÊU HAO
Khi xem xét về chi phí giữa hai phương pháp thay băng, cĩ một sự khác biệt cĩ
ý nghĩa thống kê của trung bình chi phí giữa phương pháp kềm-bơng viênvà tăm bơng
với mẫu ước tính dựa trên mẫu đại diện là 500 với trung bình chi phí thay băng của
kềm là11.781,99 (± 1.076,59)đvà của tăm bơng là 6.953,82 (± 1.931,94)đ.Chúng ta
cĩ đủ bằng chứng về sự khác biệt giữa hai phương pháp với t= 34,51; p<0,000 với độ
tin cậy 95%.
<Bảng15> So sánh chi phíthay băng giữa hai phương pháp
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
Chi phí 11.781,99(±1.076,59) 6.953,82(±1.931,94) 4.828,18(±139,87) 34,51 0,00
Về phẫu thuật nội soi với kích thước từ 1,0 đến 3,0cm như đã mơ tả ở bảng12,
trong đĩ 186 mẫu thuộc phương pháp kềm-bơng viên và 191 mẫu thuộc phương pháp tăm bơng. Sử dụng t-test để so sánh chi phí của 2 phương pháp thay băng kết quả
chỉ ra sựkhác biệt về chi phí đáng kể. Vì vậy, chúng ta cĩ đủ bằng chứng để nĩi rằng phương pháp thay băng bằng tăm bơng đem lại hiệu quả kinh tế hơn phương pháp
thaybăng bằng kềm-bơng viên với trung bình sự khác biệt về chi phí là 4.974,52 (±105,82) và t375=47,01; p<0,000 với độ tin cậy 95%.
<Bảng16> So sánh chi phí thay băng vếtmổnội soigiữa 2 phương pháp
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
Chi phí 11.235,46(±264,47) 6.260,94(±1.419,39) 4.974,52(±105,82) 47,01 0,00
Về phẫu thuật mở với kích thước từ 5,0 đến 14,0cm như đã mơ tả ở bảng 12,
trong đĩ 64 mẫu thuộc phương pháp kềm-bơng viên và 59 mẫu thuộc phương pháp tăm bơng. Sử dụng t-test để so sánh chi phí của 2 phương pháp thay băng kết quả chỉ
ra sự khác biệt về chi phí đáng kể. Vì vậy, chúng ta cĩ đủ bằng chứng để nĩi rằng phương pháp thay băng bằng tăm bơng đem lại hiệu quả kinh tế hơn phương pháp thay băng bằng kềm với trung bình sự khác biệt về chi phí là 4.173,51 (± 241,52) và t121=17,28; p < 0,000 với độ tin cậy 95%.Chi tiếtbảng 17.
<Bảng17> So sánh chi phí thay băng phẫuthuật mởgiữa 2 phương pháp
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
Chi phí 13.370,37(±964,77) 9.196,86(±1.650,76) 4.173,51(±241,52) 17,28 0,000
Tĩm lại, cả thay băng cho vết mổ nội soi và mổ mở chúng ta thấy phương pháp
thay băng bằng tăm bơng đem lại hiệu quả cao về tính kinh tế, trung bình giảm chi phí
4.974,52đcho phẫu thuật nội soi và 4.173,51đcho phẫu thuậtmở.
Đối với phẫu thuậtmở như mơ tả ở bảng12 ta phân chia thành 2 nhĩm, nhĩm 1
cĩ kích thước từ 5-10cmvà nhĩm 2 cĩ kích thước từ 11-14cm. Kích thước khác nhau
liệu cĩ sự khác nhau về chi phí cho việc thay băng khơng? 18 mẫu nhĩm 1 của phương pháp kềm-bơng viên so sánh với 16 mẫu của phương pháp tăm bơng và 46 mẫu nhĩm 2 của phương pháp kềm-bơng viên so sánh với 43 mẫu của phương pháp tăm bơng. Kết quảt-test chỉ ra sự khác biệt về chi phívì vậy chúng ta cĩ đủ bằng chứng
để nĩi rằng kích thước vết mổ ảnh hưởng đến chi phí thay băng bằng tăm bơng với
trung bình sự khác biệt về chi phí là 1.103,61 (± 497,10) và t121=2,2; p < 0,05 với độtin cậy 95%.Chi tiếtbảng 18.
<Bảng18> So sánh chi phí giữa 2 nhĩm kích thướcvếtmổcủa phẫu thuậtmởsử dụng phương pháp thay băng bằng tăm bơng
5-10cm 11-14cm TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
Chi phí 10.560,92(±1.374,0) 11.664,53(±2.466,96) 1.103,61(±497,10) 2,2 0,03
Khi tính tổng chi phí thay băng bằng kềm, chúng tơi chia thành hai loại chi phí đĩ là: chi phí thực tế và chi phí nhu cầu. Chi phí thực tế được mơ tả như là chi phí thực tế
sử dụng vì khi thay băng điều dưỡng rĩt nước muối và dung dịch sát khuẩn theo
kinh nghiệm, vì thế trên thực tế lúc nào số lượng dung dịch này cũng thường dư và
phải bỏ đi. Con số thực tế của chi phí thay băng bằng kềm-bơng viên là 11.781,99 đ
với độ lệch chuẩn 1.076,59 trong khi trung bình chi phí nhu cầu là 10.245,07 đ với độ lệch 1.096,35. Tĩm lại, mỗi người bệnh khi thay băng chúng ta đã phí 1.536,92đ - phần này do rĩt dung dịch thừa và sử dụng gĩi thay băng cố định đã chuẩn bị sẵn.
<Bảng19> Chi phí trung bình thực tế và nhu cầu của phương pháp kềm-bơng viên
Tổng chi phí kềm Trung bình(±độ lệch)
Thực tế 11.781,99 (±1.076,59)
Nhu cầu 10.245,07 (±1.096,35)
Chi phí Trung bình(±độ lệch)
NaCl 0,9% thực tế 1.293,00
NaCl 0,9% nhu cầu 207,08 (±77,80) NaCl 0,9% dư khảo sát 61,18 (±52,74)
THỜI GIAN THỰC HIỆN THAY BĂNG
Khi xem xét về thời giangiữa hai phương pháp thay băng, cĩ một sự khác biệt
cĩ ý nghĩa thống kê của trung bình thời gian giữa phương pháp kềm-bơng viên và
tăm bơng với mẫu ước tính dựa trên mẫu đại diện là 250 cho mỗi phương pháp.Chúng ta
cĩ đủ bằng chứng về sự khác biệt giữa hai phương pháp vớitrung bình sự khác biệt là 124,13 (± 10,18) giây và t498=12,20; p < 0,000 với độ tin cậy 95%.
<Bảng20> So sánh tổngthờigian trung bình của hai phương pháp thay băng
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
thời gian 449,42(±127,43) 325,29(±98,43) 124,13(±10,18) 12,20 0,000
Về thời gian thay băng vết mổ nội soi, cĩ một sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê của trung bình thời gian giữa 2 phương pháptrong đĩ mẫu khảo sát 186mẫu là kềm-bơng viên và 191 mẫu tăm bơng.Thời gian thay băng của tăm bơng ngắn hơn kềm-bơng viên. Trung bình sự khác biệt giữa hai phương pháp là 23,61 (± 10,61) giây và t374 = 2,23; p<0,05 với độ tin cậy 95%.
<Bảng21 > So sánh thời gian thay băng vết mổ nội soigiữa 2 phương pháp
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
thời gian 308,32 (±107,41) 284,71 (±98,01) 23,61 (±10,61) 2,23 0,026
Về thời gian thay băng vết mổ mở, cĩ một sựkhác biệt cĩ ý nghĩa thống kê của
trung bình thời gian giữa 2 phương pháp trong đĩ mẫu khảo sát 64 mẫu là kềm-bơng viên và 59 mẫu tăm bơng.Thời gian thay băng của tăm bơng ngắn hơn kềm-bơng viên. Trung bình sự khác biệt giữa hai phương pháp là 127,43 (±21,41) giây và t122=5,82; p<0,000 với độ tin cậy 95%.Chi tiết bảng 22.
<Bảng22> So sánh thời gian thay băng vếtmổ mởgiữa 2 phương pháp
Kềm-bơng viên Tăm bơng TB sự khác biệt
t p
TB(±độ lệch) TB(±độ lệch) (±độ lệch)
thời gian 487,87 (±139,57) 360,44 (±97,28) 127,43 (±21,41) 5,82 0,000
Bảng 23 mơ tả chi tiết thời gian thực hiện quy trình thay băng của 2 phương pháp,
kết quả cho thấy phương pháp thay băng bằng tăm bơng khơng cần soạn mâm
thay băng và rửa dụng cụ (do chỉ rửa 2 chén chung trong thời gian quá ngắn nên khơng tính trong khi khảo sát). Như vậy điều dưỡng đã tiết kiệm được trung bình là 264,90 giây tương đương 4,41 phút cho một lần thay băng vì khơng cần phải trải qua
hai giai đoạn trên.
<Bảng 23> Thời gian trung bình từng giai đoạn theo quy trình thay băng của hai phương pháp
giây
Biến số độc lập
Kềm-bơng viên Tăm bơng Mean(±SD) Mean(±SD)
Thời gian soạn xe thay băng 51,88(±32,12) 31,36(±19,05) Thời gian thực hiện thay băng 320,52(±108,58) 293,93(±98,49)
Thời gian rửa dụng cụ 167,53(±81,64) 0
Thời gian soạn mâm thay băng 97,37(±35,34) 0
TÌNH TRẠNG VẾT MỔ
Bảng 24, mơ tả kết quảkhảo sátcho thấy tình trạng vết mổ trước khi thực hiện
thủ thuật thay băng, người bệnh nhận định đau vết mổtrong mẫu kềm-bơng viên là 25
và tăm bơng là 42 và ghi nhận tình trạng tiết dịch nhĩm kềm-bơng viên là 2 mẫu và