CHƯƠNG VI K ẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đề tài TÍNH HIỆU QUẢ VỀ CHUYÊN MÔN VÀ KINH TẾ CỦA THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH GIỮA TĂM BÔNG Y TẾ SO VỚI KỀMBÔNG VIÊN (Trang 79)

11. Với phương pháp phẫu thuật mở:

CHƯƠNG VI K ẾT LUẬN

Qua khảo sát 500 mẫu thay băng bằng 2 phương pháp thay băng bằng tăm bơng và

thay băng bằng kềm-bơng viên tại 3 bệnh viện: bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM,

bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bình Dân, chúng tơi đưa đến kết luận sau:

Về chuyên mơn, kết quả cấy vếtmổ sau thay băng cho thấy phương pháp thay băng bằng tăm bơng hiệu quả hơn với 99,2% khơng cĩ sự hiện diện của vi khuẩn trên bề mặt vết mổso với 98% của phương pháp thay băng bằng kềm-bơng viên.Điều này một lần nữa khẳng định tăm bơng hoàn tồn cĩ thể thay thế vai trị của kềm-bơng viên trong việc làm sạch vết thương một cách an toàn và hiệu quả.

Về chi phí, phương pháp thay băng bằng kềm-bơng viên tốn nhiều tiền hơn phương pháp thay băng bằng tăm bơng ở cả hai loại phẫuthuật nội soi và phẫu thuật

mở. Cụ thể: trong phẫu thuật nội soi, chi phí cho tăm bơng là 6.260,94 (± 1.419,39) đ; chi phí cho kềm-bơng viên là 11.235,46 (± 264,47) đ và trung bình sự khác biệt là 4.974,52 (± 105,82) đ vớip < 0,001 độ tin cậy 95%; trong phẫu thuật mở, chi phí cho phương pháp kềm-bơng viên là 13.370,37 (± 964,77) đ, phương pháp tăm bơng là 9.196,86 (± 1.650,76)đvà trung bình sự khác biệt là 4.173,51 (± 241,52) đ với p <0,000

độ tin cậy 95%. Mặt khác, nghiên cứunày cũng cho thấy trong cùng một phẫu thuật

mở, kích thước khác nhau giữa 2 nhĩm 5-10cm và 11-15cm cũng cĩ sự khác nhau về

chi phí, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kêở ngưỡng p < 0,05 với sự khác biệt cĩ

ý nghĩa 1.103,61 (±497,10) đ.Qua các số liệu trênđã chứng minh tăm bơng giúp cho người bệnh, bệnh viện, xã hội tiết kiệm được chi phí khi thay băng.

Về thời gian, phương pháp thay băng bằng tăm bơng thay băng nhanh hơn phương pháp thay băng cổ điển, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn cho điều dưỡng

để làm cơng tác chăm sĩc khác. Một cách chi tiết, trung bình thời gian từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc thay băng của kềm-bơng viên là 449,42 (± 127,43) giây≈7,49 (± 2,12) phút và thời gian của tăm bơng là 325,29 (± 98,43) giây≈5,42 (± 1,64) phút; trung bình sự khác biệt là 124,13 (± 10,18) giây≈2,07 (± 0,17) phút với p < 0,000 độ tin cậy 95%. Thời gian thay băng ởvết mổ nội soi là 308,32 (± 107,41) giây≈5,14 (± 1,79) phút của phương pháp kềm-bơng viên so với 284,71 (± 98,01) giây ≈ 4,75 (± 1,63) phút của phương pháp tăm bơng, trung bình sự khác biệt23,61 (± 10,61) giây≈ 0,39 (± 0,18) phút, thống kê cĩ ý nghĩa ở ngưỡng p < 0,05. Thời gian thay băng ở vết mổ mở là 487,87 (± 139,57) giây ≈8,13 (± 2,33) phút của phương pháp kềm-bơng viên so với

360,44 (± 97,28)≈6,01 (± 1,62) phút của phương pháp tăm bơng, trung bình sự khác biệt

127,43 (± 21,41) giây ≈ 2,12 (± 0,36) phút, thống kê cĩ ý nghĩa ở ngưỡng p < 0,000. Tiếtkiệm thời gian là tiết kiệm chi phí.

Về sự hài lịng, người bệnh và điều dưỡng thực hành đều đánh giá cao

phương pháp thay băng bằng tăm bơng vì phương pháp này tiện lợi, thời gian thay băng

nhanh, khơng bị chấn thương do mũi kềm và cảm giác an toàn–khơng lây nhiễm so với

kềm và bơng viên.

Tĩm lại, thơng qua những con số thơng kê của nghiên cứu này, nhĩm nghiên cứu của chúng tơi khẳng định: tăm bơng là dụng cụ hoàn tồn thay thế được cho kềm và bơng viên trong việc thay băng vết mổ và đem lại hiệu quả cao về nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao tính chuyên nghiệp của người điều dưỡng, và đem lại sự hài lịng cho người bệnh.

CHƯƠNG VII

KIN NGH

1. Áp dụng quy trình thay băng bằng tăm bơng trong việc thay băng vết mổ cho người bệnh tại các bệnh viện.

2. Quy trình nàyđược trở thành quy trình chuẩn trong quy trình kỹ thuật chăm sĩc

do Bộ Y tế ban hành.

3. Quy trình thay băng bằng tăm bơng là quy trình thay băng được thay thế cho

quy trình thay băng bằng kềm-bơng viên để dạy cho điều dưỡng tại các trường đào tạo điều dưỡng.

4. Mở rộng việc sử dụng tăm bơngtrong: sát trùng trong tiêm thuốc, thực hiện các

kỹ thuật điều dưỡng như thay băng vết mổ cĩ dẫn lưu, thay băng các vết mổ

sạch, săn sĩc răng miệng…

5. Yêu cầu các cơng ty sản xuất tăm bơng y tế đảm bảo quy trình tiệt khuẩn và cung cấp đầy đủ tăm bơng cho các bệnh viện.

Một phần của tài liệu Đề tài TÍNH HIỆU QUẢ VỀ CHUYÊN MÔN VÀ KINH TẾ CỦA THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH GIỮA TĂM BÔNG Y TẾ SO VỚI KỀMBÔNG VIÊN (Trang 79)