Chăn nuôi

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 28)

Chăn nuôi tại huyện cũng là một ngành được nhiều quan tâm vì đem lại khoảng thu nhập khác cho nông hộ ngoài trồng trọt rất hiệu quả. Tuy nhiên tình hình thời tiết dịch bệnh khó kiểm soát vẫn là một khó khăn lớn. Bảng sau đây thể hiện số lượng các đàn chăn nuôi từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.

Bảng 3.3: Số lượng đàn chăn nuôi ở huyện Cù Lao Dung từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị: Con

Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nông, lâm, ngư nghiệp năm 2011, 2012, 2013, 2014 và định hướng nhiệm vụ 2015

Bảng kết quả 3.3 cho thấy, số lượng đàn heo và đàn gia cầm đều tăng liên tục qua các năm khảo sát. Số lượng đàn gia cầm được hộ nuôi nhiều nhất, năm 2013 đạt 91.020 tăng so với năm 2011 là 8.000 con. Đàn heo năm 2013 đạt 22.050 con cũng tăng so với năm 2011 là 2.040 con. Riêng số lượng bò năm 2011 tăng đột biến là do vào năm 2011 xảy ra dịch bệnh Lở mồm lông móng tại ấp An Trung A, xã An Thạnh 1 đã làm số lượng đàn heo giảm sút đáng kể. Do đó nhu cầu tiêu dùng thịt chuyển sang từ heo sang thịt bò khá cao. Năm 2013, các mô hình chăn nuôi được hỗ trợ đầu tư như: chăn nuôi heo hướng nạt, heo giống, nuôi gà ta thả vườn tập trung. Trong đó, mô hình nuôi gà ta thả vườn mang lại hiệu quả và được nhiều hộ dân nuôi theo hình thức gia trại, nhiều nhất là tại xã An Thạnh 1.

Nhìn chung, số lượng đàn chăn nuôi tăng qua các năm, su hướng cũng sẽ tăng trong những năm tới do nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng. Tuy nhiên, đầu tư chăn nuôi cao, giá bán chưa ổn định, quy mô nuôi tập trung và nuôi

Khoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng đầu

năm 2014

Đàn bò 3.140 820 880 880

Đàn heo 20.010 21.045 22.050 17.120

18

trang trại chưa phát triển chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ nên công tác quản lý dịch bệnh gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 28)