Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi và hướng tới các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương địa phương xã Cán Tỷ đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang (Trang 42)

ngun cht đốt thay thế

Tuyên truyền để khuyến khích người dân sử dụng củi tiết kiệm, chất đốt hiện tại chủ yếu của người dân là củi và nhu cầu củi của họ là rất lớn nên ảnh hưởng lớn đến TNR, do vậy cần có biện pháp tuyên truyền để người dân địa phương sử dụng tiết kiệm.

Tuyên truyền hướng người dân tích cực sử dụng các nguồn chất đốt thay thế, như các HGĐ chăn nuôi nhiều tại nhà, tuyên truyền và giúp họ biết các chính sách hỗ trợ của nhà nước khi xây dựng bình Bioga làm chất đốt để làm điểm cho nhân dân địa phương tham quan hoặc làm giảm dần suy nghĩ của người dân chỉ có củi là nguồn chất đốt duy nhất.

4.4.5. Trách nhim các cp chính quyn và Ban qun lý khu bo tn

Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn là khu rừng có hệ sinh thái nhiều loài cây quý hiếm cần được bảo vệ lâu dài, để bảo vệ được sự tồn tại của khu rừng cần được hỗ trợ đầu tư kinh phí nhằm nâng cao đời sống tinh thần, vật chất, đời sống nhân dân trong khu bảo tồn. Để nâng cao đời sống nhân dân trong KBT cần nâng cao nhận thức cho người dân bằng việc: Mở các lớp tập huấn, hướng dẫn người dân các kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi và các lớp trao đổi kinh nghiệm sản suất nông lâm nghiệp để đạt hiệu quả cao trong trồng trọt và chăn nuôị Bảo vệ tài nguyên rừng đi kèm với phát triển kinh tế cộng đồng và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, vì KBT có vị trí an ninh quốc phòng quan trọng giáp với nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoạ

Về phía các cấp chính quyền địa phương: Cần đầu tư các cán bộ khuyên nông khuyến lâm trực tiếp hướng dẫn bà con trong sản suất nông lâm nghiệp.

Tạo điều kiện cho bà con được hưởng các chính sách ưu tiên, đặc biệt đối với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ các chính sách vay vốn để bà con dầu tư sản suất nông lâm nghiệp.

Xây dựng và phát triển kinh tế xã hội trên cơ sở ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc địa phương bằng biện pháp tổng hợp và tăng cường bộ máy quản lý bảo vệ rừng, giao khoán rừng cho nhân dân bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng súc tiến tái sinh ngắn với phát triển kĩ thuật hộ gia đình theo phương châm nông lâm kết hợp. Đầu tư các cây giống cho bà con trồng rừng, hướng dẫn các kĩ thuật trồng cây, bảo vệ rừng và làm cho người dân thấy những cái lợi từ rừng đem laị Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào các dân tộc địa phương.

4.4.6. Phát trin du lch

Bát Đại Sơn có vẻ đẹp thiên tạo rất hoành tráng với những hệ thống núi đá vôi đồ sộ, 8 quả núi lớn tạo thành một mái nhà và có những hang động mà ở đó chứa đựng nhiều vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên và đến nay vẫn chưa được khám phá hết, trong tương lai nơi đây sẽ là một điểm hấp dẫn để thu hút du khách đến thăm quan du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học để khám phá những bí ẩn tiềm tàng trong đó. Tại đây du khách có thể tìm hiểu về con người, văn hóa khu vực với những món ăn dân tộc như: Mèm mén, thắng cố, trang phục, phong tục tập quán nơi đây và những phiên chợ náo nhiệt và dầy thú vị. Cần đầu tư và thu hút đầu tư các cơ sở hạ tầng và các loại hình dịch vụ cho phát triển du lịch.

4.4.7. Chuyn dch cơ cu kinh tế ca h gia đình

Khai thác các sản phẩm từ rừng bất hợp pháp vẫn đóng vai trò quan trọng trong tổng thu nhập của các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ nghèo và cận nghèo do vậy cần nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình bằng cách tăng thu nhập từ các hoạt động canh tác rừng hợp pháp... phát huy các thế mạnh của địa phương như các nghành nghề phụ.

Để tăng năng suất cây trồng vật nuôi, hiện tại các xã đều có cán bộ khuyến nông, đây là cơ sở rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp tại địa phương, phát huy hơn nữa vai trò của khuyến nông cơ sở, trong việc định

hướng và hướng dẫn kỷ thuật canh tác cho người dân địa phương sử dụng các giống cho năng suất cao và phù hợp với đất đai khí hậu địa phương.

4.4.8. H tr vay vn

Tại khu vực nghiên cứu thu nhập của người dân chủ yếu là từ nông lâm nghiệp do vậy đất đai, vốn, kỷ thuật là những đầu vào quan trọng trong sản xuất của hộ gia đình. Do vậy phải mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho hộ gia đình để phát triển kinh tế là hết sức cần thiết.

Tại địa phương người dân có thể vay vốn qua các hình thức như qua hội phụ nữ, hội nông dân... tín chấp vay trực tiếp tại ngân hàng do đó cần hướng dẫn cho người dân các thủ tục vay vốn cho phù hợp, hạ tỷ lệ lãi suất cho người dân, kéo dài thời gian vay vốn cho người dân để người dân có thể đầu tư vào các loại hình sản xuất có giá trị kinh tế cao và thời gian sản xuất dàị

Thành lập các quỹ tín dụng tại các địa phương ở các xã, các chi nhánh ngân hàng, đơn giản hóa các thủ tục để tạo điều kiện cho người dân có thể vay vốn và gửi tiền tiết kiệm một cách thuận lợi khi cần thiết.

4.5. Đề xuất một số một số giải pháp bảo tồn lâm sản quý hiếm

Giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng, hạn chế những tác động tiêu cực dẫn tới thay đổi hoàn cảnh rừng.

Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn như: Trồng cây giâm hom, trồng cây tái sinh.

Sử lý vi phạm với những hoạt động khai thác, chặt phá rừng.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình thực tập, thu thập, sử lý và phân tích thông tin về sự tác động của cồng đồng dân cư địa phương đến tài nguyên rừng KBT Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Có thể rút ra một số kết luận sau:

Khu vực nghiên cứu có đời sống của người dân còn thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, trình độ canh tác còn nhiều hạn chế.

Thu nhập của người dân từ sản xuất nông nghiệp có năng suất chỉ đủ để phục vụ cho gia đình, hoạt động sản suất lâm nghiệp chưa phát triển.

Các giải pháp như đi làm thuê từ bên ngoài, buôn bán, tác động vào TNR được người dân lựa chọn để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Có 5 hình thức tác động của cộng đồng dân cư địa phương vào TNR Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn: Khai thác gỗ, khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản ngoài gỗ, phá rừng làm nương rẫy và chăn thả gia súc.

Hoạt động khai thác gỗ quý hiếm đã giảm, nhưng hàng năm người dân vẫn vào rừng khai thác gỗ củi với số lượng lớn.

Các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống như: Nhu cầu và khả năng đáp ứng lương thực, tiền mặt, chất đốt, cơ hội sinh kế, ảnh hưởng của kinh tế thị trường là những nguyên nhân kinh tế trực tiếp quyết định tới hình thức tác động của người dân tới TNR nơi đây, trong đó diện tích đất canh tác ít chỉ đáp ứng được nhu cầu lương thực cho các HGĐ.

Các nguyên nhân về xã hội như: Các chính sách, thể chế cộng đồng,tập quán sử dụng tài nguyên rừng và chăn thả gia súc tự dọ.. là nguyên nhân gián tiếp chi phối sự tác động của người dân địa phương tới TNR.

Để giảm thiểu tác động của người dân địa phương tới TNR góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và nâng cao đời sống của người dân địa phương đề tài đã phân tích và đề xuất 8 giai pháp như sau: (1) Đào tạo nghề giải quyết việc làm cho người dân địa phương, (2) Phát triển rừng cộng đồng tại các thôn, xóm, (3) Đầu tư cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, (4) Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi và hướng tới các nguồn chất đốt thay thế, (5) Trách nhiệm các cấp chính quyền và Ban quản lý khu bảo tồn, (6) Phát triển du lịch, (7) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của HGĐ, (8) Hỗ trợ vay vốn.

5.2. Kiến nghị

Để giảm thiểu những tác động của người dân lên tài nguyên rừng và nâng cao đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư địa phương cần:

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân.

- Nghiên cứu các giải pháp giảm nhằm góp phần cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương sống trong và xung quanh KBT.

- Nghiên cứu khả năng thu hút sự tham gia của người dân địa phương trong các hoạt động du lịch.

- Nghiên cứu lựa chọn các loại cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao dưới tán rừng.

- Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn như: Trồng cây giâm hom, trồng cây tái sinh.

- Tăng cường hơn nữa công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Hoè (1995), Bảo vệ các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên là sự nghiệp của nhân dân. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên

nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 12-14.

2. Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì (2002), Phương án phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc gia Ba Vì năm 2003 - 2005, Vườn quốc gia Ba

Vì, Hà Tâỵ

3. Hà Quang Khải (2001): Giáo trình quản lý sử dụng đất, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tâỵ

4. Lê Văn Khoa (chủ biên) (1996), Hoá học nông nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, trang 212-216.

5. Trần Ngọc Lân (chủ biên) (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

6. Nguyễn Bá Ngãi và cộng tác viên (2002), Nghiên cứu khả năng thu hút các cộng đồng địa phương vào quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tâỵ

7. Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Các vườn quốc gia và

khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 19 – 26. 8. Võ Văn Thoan và Nguyễn Bá Ngãi (Biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp

xã hội đại cương, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nộị

9. VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 (2001), Tài liệu hội thảo “Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, được tổ chức tại thành phố Vinh,

từ ngày 29-30/5/2001.

10. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), “Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm cơ sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm của các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000,

Tiếng Anh

11. Colin McQuist, Equality: a Pre-requisite for effective Buffer zone Management, ITTO Newletter.

12. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nộị

13. Đo Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihooh

of local communities and their attitutes towards conservation policy,

A casestudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam. School of Environment, Resources and Development Bangkok, Thailand.

Website

14. Chỉ thị số 286/TTg Thủ Tướng Chính Phủ (1997), “Chỉ thị của Thủ Tướng Chính Phủ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng”, Cục Kiểm lâm,

http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/Tainguyen/Chi-

thi/22B8450EA9EA4FDC8578042126C94EBE/, 10/05/2015.

15. Phạm Hoàng Hải - Lê Thu Hương - Lê Minh Hải (2014), “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng – kế sinh nhai cho người dân địa phương cải thiện đời sống thoát nghèo một cách công bằng và bền vững”, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam. http://ig- vast.ac.vn/vi/nghiencuukhoahoc/Cong-trinh-nghien-cuu-da-xuat- ban/Du-lich-sinh-thai-dua-vao-cong-dong-ke-sinh-nhai-cho-nguoi- dan-dia-phuong-cai-thien-doi-song-thoat-ngheo-mot-cach-cong-

bang-va-ben-vung-36/, 20/05/2014.

16. Võ Nguyên Huân (2009), “Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn

và VQG”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ban-ve-khai-niem-vung-dem-cac-khu-

bao-ton-va-vqg/, 20/05/2014.

17. QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ (2009), “Phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020”, Thư Viện Pháp Luật,

http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-71-2009-QD-TTg-De- an-Ho-tro-huyen-ngheo-day-manh-xuat-khau-lao-dong-gop-phan- giam-ngheo-ben-vung-giai-doan-2009-2020-

vb87726.aspx?attempt=1, 20/05/2014.

18. QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ (2009), “Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Thư Viện Pháp Luật,

http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-1956-QD-TTg-phe- duyet-de-an-Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-den-nam-2020- vb98252.aspx, 20/05/2014.

19. Quyết định số 2601/QĐ-UB UBND tỉnh Hà Giang (2000), Quyết định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn – Hà Giang,

https://www.googlẹcom.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web &cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0CC0QFjAA&url=http%3A%2F%2F kiemlamvung1.org.vn%2Fvideo%2F2.doc&ei=GE2LU72IO8WUkg WflIDwDQ&usg=AFQjCNFs2xCCDE70TpC- ql7FZ8TfxHEAEg&sig2=VnK41coi_nDbRPR5Vbo9FQ&bvm=bv.6 8191837,bs.1,d.cGU, 15/02/2014.

PH LC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương tới TNR

Tên chủ hộ: Loại hộ:

Người được phỏng vấn: Nam Nữ Dân tộc:

Tên thôn: Tên xã: Huyện: Ngày phỏng vấn:

Tình hình chung

Gia đình ông/bà có bao nhiêu ngườỉ...,Bao gồm: Tuổi <18 :... ...người

Tuổi từ 18 – 55: ...người Tuổi > 55: ...người

Xin ông/bà cho biết sự thay đổi về lượng lâm sản trên rừng qua các giai đoạn?

Giai đoạn Nhiều Ít Tăng/ Giảm ít Tăng/ Giảm nhiều Tăng/Giả m rất nhiều Lý do Trước năm 1991 Hiện tại

Ông/ bà đã phải mất mấy giờđểđi bộ từ nhà tới rừng tự nhiên?

Hiện nay: ---giờNăm 1991:---giờ Trước năm 1991:---- giờ

Ông/ bà cho biết trên rừng tự nhiên gần thôn hiện còn những loài cây gỗ gì tốt (quý hiếm), ở khu vực nàỏ

Ông (bà) có biết loài cây Thiết sam giả lá ngắn không? Có Không Có thì ở khu vực nào của thôn?

6. Những sản phẩm khai thác từ rừng gia đình ông bà thường để sử dụng hay bán ở đâủ Sản phẩm Sử dụng tại gia đình Nơi bán Giá bán Những loại gỗ nào được khai thác nhiều Tại thôn Chợ gần thôn Cơ sở CB/ thu mua sản phẩm Gỗ Củi Thuốc nam Măng Sản phẩm khác

Nhận thức

Đánh dấu “X” vào 1 trong 3 lựa chọn sau Đồng ý Không biết hoặc ý kiến trung lập Không đồng ý

ỊĐánh giá của người dân về lợi ích của TNR đối với cộng đồng

1.TNR giúp tăng thu nhập cho gia đình 2.TNR cung cấp việc làm cho gia đình

3.TNR giúp phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương

IỊHiểu biết về tác động của cộng đồng tới TNR

4. Sử dụng đất rừng trồng sắn, đót làm đất ngày càng bạc màu, xói mòn

5. Các sản phẩm rừng ngày càng hiếm do khai thác quá mức trong nhiều năm

6. Chăn thả gia súc trên rừng làm gãy cành cây và chết cây con

7. Bỏ các loại phế thải khó phân huỷ trên rừng làm giảm độ mầu mỡ của đất

8. Đốt nương làm rẫy và đốt ong trên rừng có thể là nguyên nhân gây cháy rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương địa phương xã Cán Tỷ đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)