Lan Kim Tuyến
Thực vật cần ánh sáng như động vật cần thức ăn, cho nên ánh sáng được coi là “Nguồn sống” của thực vật. Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa, kết trái rồi chết. Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt, ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sống thông qua những biến đổi thích nghi về đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của thực vật. Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây.
4.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng tới khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến Lan Kim Tuyến
Thí nghiệm 6.
Bảng 4.6. Kết quảảnh hưởng của cường độ chiếu sáng tới khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến(sau 15 ngày nuôi cấy)
Công thức C Cưườờngng đđộộ áánnhh s sáánngg S Sốố mmẫẫu u n
nuuôôii ccấyấy
S Sốố rrễễ / /ccâyây C Chhiiềuều d dààii rrễễ ( (ccmm)) Đ Đặặc cđđiiểểm m c củaủa rrễ ễ 1 00lluuxx 9900 33,,22 22,,22 rễ mập, dài, khỏe 2 11000000lluuxx 9900 22,,66 11,,33 rễ mập, dài, khỏe 3 22000000lluuxx 9900 22,,44 00,,77 rễ ngăn, còi cọc LSD.05 00,,11 CV% 22,,99
Chú thích: Các CT trong thí nghiệm bố trí theo bảng trên với các cường độ ánh sáng khác nhau CT1 tới CT3 cho khả năng ra rễ khác nhau ở mức độ tin cậy 95% CT1 cho khả năng ra rễ cao nhất là 3,2 rễ/cây, khả năng ra rễ thấp nhất ở CT3 với 2,4 rễ/cây
Chú ý: Môi trường ra rễ MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l bổ sung NAA với nồng độ 1,0mg/l, pH: 5,6-5,8
3,2 2,6 2,4 0 1 1 2 2 3 3 4
0 lux 1000 lux 2000 lux cường độ ánh sáng (lux) R ễ / C â y Số rễ trên cây
Hình 4.6. Biểu đồ khả năng ra rễ, Lan Kim Tuyến với từng CT thí nghiệm
12 13 14
Hình 4.6. Rễ Lan Kim Tuyến ứng với từng cương độ ánh sáng
12. Khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến trong điều kiện tối: Số rễ trên cây là 3,2; Chiều dài rễ là 2,3 cm
13. Khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến trong cường độ ánh sáng 1000 lux:Số rễ trên cây là 2,6; Chiều dài rễ là 1,3 cm
14. khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến trong cường độ ánh sáng 2000 lux: Số rễ trên cây là 2,4; Chiều dài rễ là 0,7 cm
Từ kết quả bảng 4.6. và hình 4.6. cho thấy:
Với giá trị LSD.05 đạt 0,1 thì Các công thức thí nghiệm có sự sai khác với nhau và với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó CT1 ở điều kiện tối cho số rễ/cây cao nhất 3,2 rễ, thấp nhất là CT3 2,4 rễ/cây.
Lan Kim Tuyến là loài cây ưa bóng thường phát triển dưới những tán rừng nên cương độ ánh sang thấp là điều kiện thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Đối với một số loài cây có rễ trong không khí (rễ khí sinh) thì ánh sáng giúp cho quá trình tạo diệp lục trong rễ nên rễ có thể quang hợp như một số loài phong lan trong họ Lan
(Orchidaceae). Còn hệ rễở dưới đất chịu sự tác động của ánh sáng, rễ của các cây ưa sáng phát triển hơn rễ của cây ưa bóng ở thực vật C3, quá trình quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng thấp, nhất là các cây ưa bóng. Thực vật C3 gồm các loài Triticum vulgare, Secale cereale, Trifolium repens... Liên quan
đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành các nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải (optimum). Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp[19]. Qua kết quả nghiên cứu ở thí nghiệm 6 cho thấy ở điều kiện tối thích hợp cho khả năng ra rễ của Lan Kim Tuyến.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau khi nghiên cứu thời gian khử trùng, khả năng nhân nhanh lan, khả năng ra rễ Lan Kim Tuyến trên môi trường MS và các chất kích thích như BA, GA3, TDZ, IAA và các cường độ ánh sáng khác nhau chúng tôi đưa ra kết luận như sau:
- Khử trùng Lan Kim Tuyến bằng NaClO 1% kết hợp HgCl2 0,1% trong 5 phút cho kết quả cao nhất với tỷ lệ mẫu sạch sống không nhiễm (sau 10 ngày nuôi cấy) 91,2 %.
- Môi trường nhân nhanh:
+ Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l + BA 0,5 mg/l khi bổ sung nước dừa với nồng độ 100 ml/l, pH: 5,6-5,8 cho hệ số nhân chồi cao nhất là 5,6 lần, chất lượng chồi chung bình (chồi nhỏ, lá nhỏ, mầu xanh nhạt). Vĩnh Phúc
- Môi trường ra rễ:
+ Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l khi bổ sung NAA với nồng độ 1,0mg/l, pH: 5,6-5,8 trong điều kiện tối thì khả năng ra rễ tốt nhất với số rễ/cây là 3,2, chất lượng rễ tốt (rễ mập, dài, khỏe).
5.2. Kiến nghị
- Cần nghiên cứu một số loại hóa chất khác để khử trùng chồi Lan Kim Tuyến
- Cần nghiên cứu ảnh hưởng của đồng thời các hàm lượng khoáng trên đến khả năng tái sinh chồi Lan Kim Tuyến.
- Cần tiếp tục đưa giống Lan Kim Tuyến nuôi cấy mô ra ngoài nhà ươm giống để khảo sát sinh trưởng, phát triển, năng suất và kiểm tra chất lượng cây con.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập III, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2005
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật). Nxb. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2007.
3. Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Nghịđịnh số 32/2006/NĐ-CP.
4. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng (2009), “Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh thái của loài Lan Kim Tuyến
Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26(2010), 104-109.
5. Nguyễn Đức Lượng (2006), Công nghệ tế bào, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
6. :Bộ môn Giống & Công nghệ sinh học- khoa Lâm Học- trường Đại học Lâm Nghiệp “Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)”
7. PGS - TSKH Lê Văn Hoàng, Giáo trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật. NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
8. Hồ Ngọc Văn (2007), “Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây lan
hài hồng (Paphiophidium delenatii) đặc hữu quý hiếm của Việt Nam”. Đh Nha Trang
9. Trần Văn Minh (1997), Giáo trình cao học - nghiên cứu sinh học công nghệ tế bào thực vật, Viện sinh học nhiệt đới, Trung tâm Khoa học tự
nhiên và công nghệ quốc gia
10. Nguyễn Như Khánh (2011), Giáo trình - các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, Nxb giáo dục việt nam
11. Ngô Xuân Bình, Bùi Bảo Hoàn, Nguyễn Thị Thuý Hà (2003), Giáo trình
12.Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (2009), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục.
13.Trịnh Đình Đạt (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền), tập 4,
Nxb giáo dục.
14.Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành (2010),
“Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan Kim Tuyến
Anoectochilusroxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26(2010), 248-253.
15. Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện (2012), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceusBlume) in vitro
bảo tồn nguồn dược liệu quý”, Tạp chí Khoa học và Phát triển
16. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM. 17.Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu, Trương
Thị Bích Phượng(2011), “Nhân giống in vitro cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L. Wu)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 9
(4A): 689-698
18.Phạm Tuấn Trường, Võ Thị Bạch Mai (2008), “Nhân giống vô tính cây
Saintpaulia bằng phương pháp in vitro”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 07.
19.PGS. Nguyễn Bá Lộc, PGS. Trương Văn Lung giáo trình sinh lý học thực vật (2006) Nxb ĐH Huế
20.Mai Trần Ngọc Tiếng (2001) Thực vật cấp cao Nxb ĐH Quốc gia tp. Hồ Chí Minh
21.Phạm Thị Thu Hằng và cs (2013) nhân nhanh in vitro cây Trầu Bà Cánh Phượng tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 6
II. Tài liệu tiếng Anh
22.Dois C.N Chang, L. C. Chou, G.C Lee (2007), '' New Cultivation Methods
for Anoectochilus formosanus Hayata'', Orchid Science and
Bioterchnology, 1(2), 56-60
23. Lazarus Agus Sukamto, Endah Dwi Rahayu and Edhi Sandra (2011),
formosanus by application of TDZ in vitro”, International Conference of
Science and Technology (AICST) ISBN No. 978979 16415 9 3
24.Yih-Juh Shiau, Abhay P. Sagare, Uei-Chin Chen, Shu-Ru Yang, anh
Hsin-Sheng Tsay (2001), “Conservation of Anoectochilus formosanus
Hayata by artificial cross-pollination anh in vitro culture of seeds”
Bot.Bull. Acad. Sin. 43(2002), 123-130
25.Roberts H. Smith (1992), plant tissue culture - Techniques and
Experiments, Academic press, Inc, The United States of America
26.George SA, Bilsland DJ, Wainwright NJ, Ferguson J. Failure of coconut
oilto accelerate psoriasis clearance in narrow-band UVB phototherapy or photochemotherapy. Photobiology Unit, Ninewells Hospital and
Medical School, Dundee, Scotland, U.K. 1993
27.Dr. Oradee Sahavacharin (1996), Tissue culture micropropagation
technology, Department of Horiticulture, Facutly of Agriculture,
Kasetsart University.
28.N. Ahamed Sherif, J. H. Franklin Benjamin, S. Muthukrishnan, T. Senthil Kumar and M. V. Rao (2012), “Regeneration of plantlets from nodal
and shoot tip explants of Anoectochilus elatus Lindley, an endangered terrestrial orchid”, African Journal of Biotechnology,11(29), 7549-7553
29.Kiet Van Nguyen (2004), “Effect of environmental conditions on in vitro and ex vitro growth of jewel orchid Anoectochilus formosanus Hayata, thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Agriculture”, The
Graduate School of Chungbuk National University.
30. Chun-Nian He, Chun-Lan Wang, Shun-Xing Guo, Jun-Shan Yang and Pei-
Gen Xiao (2006), “A Novel Flavonoid Glucoside from Anoectochilus
roxburghii (Wall.) Lindl”, Integrat Plant Biol, 48(3), 359−363.
31. Paul Ormerod (2005), “Notulae Goodyerinae (II)”, Taiwania, 50(1), 1-10
32.Shu-Fen Cheng and Doris Chi-Ning Chang (2009), “Growth responses and changes of active components as influenced by elevations and
orchid mycorrhizae on Anoectochilus formosanus Hayata”, Botanical
33.Hao-Yuan Cheng, Wen-Chuan Lin, Fu-Mei Kiang, Long-Yuan Wu and
Wen-Huang Peng (2003), “Anoectochilus formosanus attenuates amnesia induced by scopolamine in rats”, J Chin Med 14(4) 235-245.
34.Yang Dan, Xue-mei Yu, Shun-Xing Guo, and Zhi-xia Meng (2012), “Effects of forty-two strains of orchid mycorrhizal fungi on growth of plantlets of Anoectochilus roxburghii”, African Journal of Microbiology Research, 6(7), 1411-1416
35. C.-C. Hsieh, H.-B. Hsiao, W.-C. Lin (2010), “A standardized aqueous extract
of Anoectochilus formosanus modulated airway hyperresponsiveness in an OVA-inhaled murine model”, Phytomedicine, 17 557-562
36. Eapen (2001) Thidiazuron as a promoter of multiple shoots in cotton explants
37. Dilek Basalma TDZ-induced plant regenration in Astragalus cicer L.
38.Parida et al. (2010) nhân nhanh in vitro trên cây Địa Liền (Keampferia
galaga)
39.Laraburu et al (2012) nghiên cứu nhân giống in vitro của trên cây
Phụ lục 2: Kết quả xử lý số liệu
Bảng 4.1.1: Kết quả ảnh hưởng của một số hóa chất diệt nấm, vi khuẩn đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn mẫu chồi Lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MN FILE KTD 24/ 5/14 14:38
---:PAGE 1
ket qua anh huong cua chat khu trung den hieu qua lam sach mau lan kim tuyen VARIATE V003 MN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 3749.07 1249.69 274.51 0.000 3 2 VAR02 2 11.5741 5.78703 1.27 0.347 3 * RESIDUAL 6 27.3148 4.55247 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 3787.96 344.360 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSKN FILE KTD 24/ 5/14 14:38
---:PAGE 2
ket qua anh huong cua chat khu trung den hieu qua lam sach mau lan kim tuyen VARIATE V004 MSKN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 6322.92 2107.64 260.14 0.000 3 2 VAR02 2 3.24074 1.62037 0.20 0.825 3 * RESIDUAL 6 48.6112 8.10187 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 6374.77 579.524 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KTD 24/ 5/14 14:38
---:PAGE 3
ket qua anh huong cua chat khu trung den hieu qua lam sach mau lan kim tuyen MEANS FOR EFFECT VAR01
--- CT NOS MN MSKN 1 3 54.4444 45.5556 2 3 7.77778 92.2222 3 3 20.5556 69.4445 4 3 38.3333 32.2222