Chiến lược toàn cầu

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tập đoàn apple (Trang 53)

b. Chiến lược đa dạng hóa:

2.6.2 Chiến lược toàn cầu

Apple là một thương hiệu lớn trên thế giới với mạng lưới công ty và các cửa hàng không còn giới hạng trong lãnh thổ nước Mỹ mà nó đã được phân bố rộng khắp thế giới. Từ New York, Tokyo và Hồng Kông, London, Paris cho đến Thượng Hải, Hàng Châu và Đài Bắc….

Việc mở rộng toàn cầu cho phép Apple có thể tăng khả năng sinh lợi của nó theo những cách thức mới không có ở các công ty thuần túy nội địa. Apple hoạt động trên trường quốc tế có thể hưởng các lợi ích

- Nhận thu nhập lớn hơn từ các khả năng gây khác biệt của mình;

Quản trị chiến lược GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm

- Đạt được tính kinh tế của vị trí nhờ tận dụng được nguồn nguyên vật liệu cũng như nguồn nhân lực giá rẻ tại các quốc gia mà công ty hoạt động.

Dịch chuyển nhanh xuống phía dưới đường cong kinh nghiệm trước các đối thủ cạnh tranh, do đó hạ thấp chi phí của việc tạo giá trị.

Các sức ép Apple phải đối mặt khi thực hiện dịch chuyển toàn cầu:

Sức ép giảm chi phí

Apple là sản phẩm cao cấp dành cho những người có thu nhập trung bình và cao muốn khẳng định bản thân mình. Sản phẩm của Apple là sản phẩm gây sự khác biệt cao so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, giá trị này được khách hàng cảm nhận trong từng thiết kế của apple. .Nên:

Sản phẩm có sự khác biệt cao, giá trị lớn => Áp lực chi phí cao, áp lực giảm chi phí thấp

Như vậy, sức ép giảm chi phí tương đối thấp với một công ty như Apple. Tuy nhiên lĩnh vực công ty kinh doanh là một trong những lĩnh vực có tính cạnh tranh cao. Nên Apple cũng đang phải đối đầu với vấn đề chi phí.Nhưng nói tóm lại, Apple đang chịu sức ép giảm chi phí ở mức tương đối thấp

Sức ép đáp ứng địa phương

Thời trang là nhu cầu cần thiết của con người, dù ở đâu trên thế giới thì nhu cầu này cũng không hề có sự suy giảm. Tuy vậy, tùy vào mức sống của mỗi khu vực mà nhu cầu này cũng đòi hỏi những sự khác biệt.

Những khác biệt nhu cầu của khách hàng: đây là sức ép mạnh mẽ về đáp ứng địa

phương. Thu nhập khác nhau, mức sống khác nhau nên đòi hỏi về chất lượng sản phẩm, và phong cách thời trang cũng khác nhau

Những khác biệt về kênh phân phối: đây là một đòi hỏi mạnh mẽ ở các công ty cung

cấp các sản phẩm thời trang. Đối với Apple, sự khác biệt này thể hiện rõ tại các thị trường mà nó hoạt động. Hiện tại Apple đang hoạt động tại các thị trường chính như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… tại các nước này hệ thống phân phối đòi hỏi những chiến lược marketing khác nhau hay đòi hỏi những phong cách mua bán khác nhau. Như tại Mỹ, việc đàm phán các hợp đồng có thể diễn ra một cách nhanh chóng hơn các nước khác bởi lẽ người Mỹ rất nóng nảy trong đàm phán và muốn kết thúc mọi việc một

Quản trị chiến lược GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm

cách nhanh nhất tuy nhiên họ luôn đặt ra sức ép cao đối với đối tác do đó khi làm việc người Mỹ cần sử dụng phong cách bán hàng không thỏa hiệp.

Chiến lược quốc tế Apple theo đuổi

Kết quả phân tích cho thấy Apple đang chịu sức ép giảm chi phí tương đối thấp nhưng sức ép địa phương ở mức cao. Do đó chiến lược quốc tế mà công ty chọn áp dụng là chiến lược đa nội địa . Với chiến lược này, Apple đang cố gắng định hướng để đạt được tối đa hóa việc đáp ứng địa phương.

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tập đoàn apple (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w