Kết quả rốn luyện năng lực so sỏnh

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 37)

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1.6.2.Kết quả rốn luyện năng lực so sỏnh

Bảng 4.3: Bảng tổng hợp mức độ về cỏc tiờu chớ của năng lực so sỏnh

Lần

kiểm tra Số bài

Mức độ đạt được (%) Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Lần 1 40 30 20 22.5 15 12.5 Lần 2 40 12.5 17.5 37.5 17.5 15

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ về năng lực so sỏnh ở lần 1 và lần 2 thực nghiệm

Thụng qua bảng 4.3 và được thể hiện ở biểu đồ 4.6 chỳng tụi nhận thấy:

Ở giai đoạn thực nghiệm đầu, HS chủ yếu là đạt được mức độ 1, mức độ 2 của năng lực so sỏnh (50%). Mức độ đạt được của HS giảm dần từ mức độ 1 đến mức độ 5. Tỉ lệ HS đạt được mức độ 5 cũn quỏ thấp (12.5%).

Ở giai đoạn thực nghiệm sau, tất cả cỏc mức độ đều được nõng lờn, điều này chứng tỏ tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc sử dụng cỏc biện phỏp rốn luyện, phỏt triển kỹ năng so sỏnh cho HS. Cú đến 85.% HS đạt được mức độ 1, đõy là bước tiền đề cơ bản nhất cần phải cú khi thực hiện việc phỏt triển kỹ năng tư duy so sỏnh cho HS. Tuy nhiờn chỳng tụi nhận thấy, số HS đạt được mức độ 5 cũn thấp (15%) chứng tỏ việc phỏt triển kỹ năng tư duy cho HS núi chung và kỹ năng so sỏnh núi riờng là rất khú, là cả một quỏ trỡnh chứ khụng thể thực hiện tốt trong thời gian ngắn được.

Bảng 4.4: Bảng tổng hợp mức độ của từng tiờu chớ của năng lực so sỏnh

Tiờu chớ Số lần kiểmtra Mức độ đạt được(%)

Mức độ C Mức độ B Mức độ A 1 1 22.5 37.5 40 2 10 45 45 2 1 15 62.5 22.5 2 12.5 67.5 20 3 1 35 40 25 2 22.5 50 27.5 4 1 42.5 35 22.5 2 27.5 52.5 20 5 1 65 27.5 7.5 2 47.5 40 12.5

Thụng qua bảng 4.4 chỳng tụi nhận thấy:

- Đối với mức độ C, ở giai đoạn thực nghiệm đầu thỡ số HS khụng thực hiện được cỏc tiờu chớ của năng lực so sỏnh tăng dần từ tiờu chớ 1 đến tiờu chớ 5, đặc biệt là ở tiờu chớ 5 là rất cao (65%) chứng tỏ tỉ lệ HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của năng lực so sỏnh là khỏ thấp ( 35%). Sau khi thực nghiệm một thời gian, số HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của việc rốn luyện năng lực so sỏnh ở mức độ này tăng lờn một cỏch rừ rệt từ (52.5%) lờn đến (90%) ở tiờu chớ 1.

- Đối với mức độ B, tỉ lệ HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của năng lực so sỏnh nhưng cũn thiếu hoặc chưa hoàn chỉnh tăng lờn rừ rệt ở giai đoạn đầu và sau thực nghiệm. Ở giai đoạn thực nghiệm đầu, số HS đạt được mức độ này đối với tiờu chớ 1 và tiờu chớ 2 là (37.5% - 62.5%), đến tiờu chớ 5 giảm xuống cũn (27.5%). Ở giai đoạn thực nghiệm sau, số HS đạt được ở mức độ này đó tăng hơn trước (45% - 67.5%) chứng tỏ việc sử dụng cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng so sỏnh là cú hiệu quả.

- Đối với mức độ A, mặc dự tỉ lệ HS thực hiện được mức độ này qua cỏc tiờu chớ cũn thấp (7.5% – 45%) nhưng đối chiếu giữa hai giai đoạn TN đầu và TN sau thấy tỉ lệ tăng dần qua cỏc tiờu chớ chứng tỏ tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp sử dụng để rốn luyện.

Như vậy, sau khi được rốn luyện về phỏt triển năng lực so sỏnh thụng qua cỏc biện phỏp thỡ mức độ C giảm đi rừ rệt, cũn mức độ B và mức độ A đó cú sự tăng lờn tuy chưa nhiều. Điều này chứng tỏ việc sử dụng quy trỡnh và cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng so sỏnh như trong đề tài đó đề xuất rất cú ý nghĩa.

- Ở giai đoạn thực nghiệm sau, bờn cạnh cải thiện được cỏc năng lực tư duy, HS cũn phỏt triển được cỏc kỹ năng nhận thức khỏc như năng lưc suy luận, năng lực tự học…. Cỏc em biết cỏch lập luận, trỡnh bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn hơn nhưng đầy đủ, cú nhiều cỏch giải hay hơn, sỏng tạo hơn. Cỏc em đó biết cỏch sắp xếp thụng tin trong cỏc phỏn đoỏn mới logic, phự hợp.

Túm lại, việc sử dụng cỏc biện phỏp để rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy cho HS lớp 7 bước đầu đem lại hiệu quả, cỏc năng lực tư duy của HS đó được cải thiện và nõng lờn rừ rệt sau khi được rốn luyện. Với kết quả thu được đó khẳng định tớnh đỳng đắn, hiệu quả, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực tư duy của đề tài.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 37)