Kết quả rốn luyện năng lực phõn tớch – tổng hợp qua bài kiểm tra:

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 35)

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1.6.1Kết quả rốn luyện năng lực phõn tớch – tổng hợp qua bài kiểm tra:

Bảng 4.1: Bảng tổng hợp mức độ về cỏc tiờu chớ của năng lực phõn tớch - tổng hợp Lần kiểm tra Số bài Mức độ đạt được (%) Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Lần 1 40 37.5 42.5 10.0 10.0 Lần 2 40 20.0 30.0 25.0 25.0

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ về năng lực phõn tớch - tổng hợp qua thời gian giảng dạy

Thụng qua bảng 3.1 và được thể hiện ở biểu đồ 3.1 chỳng tụi nhận thấy: Qua thời gian giảng dạy, ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm phỏt huy năng lực tư duy ở học sinh cỏc em đó cú sự tiến bộ, năng lực phõn tớch – tổng hợp ngày càng được củng cố và tăng cường. Kết quả chưa thực sự cao cho thấy việc rốn luyện năng lực tư duy phải được tiến hành liờn tục và đồng bộ qua tất cả cỏc mụn học.

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp mức độ của từng tiờu chớ của năng lực phõn tớch - tổng hợp

Tiờu chớ Số lần kiểmtra Mức độ đạt được(%)

Mức độ C Mức độ B Mức độ A 1 1 30 45 25 2 2.5 62.5 35 2 1 27.5 42.5 30 2 17.5 47.5 35 3 1 52.5 37.5 10 2 12.5 70 17.5 35

4 1 32.5 40 27.5

2 22.5 45 32.5

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ đạt được tiờu chớ 1 của năng lực phõn tớch - tổng hợp ở lần 1 và lần 2 thực nghiệm

Biểu đồ 4.3: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ đạt được tiờu chớ 2 của năng lực phõn tớch - tổng hợp ở lần 1 và lần 2 thực nghiệm

Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ đạt được tiờu chớ 3 của năng lực phõn tớch - tổng hợp ở lần 1 và lần 2 thực nghiệm

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn cỏc mức độ đạt được tiờu chớ 4 của năng lực phõn tớch - tổng hợp ở lần 1 và lần 2 thực nghiệm

Thụng qua bảng 4.2 và cỏc biểu đồ 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 chỳng tụi nhận thấy:

- Đối với mức độ C, ở giai đoạn mới thực nghiệm thỡ số HS khụng thực hiện được cỏc tiờu chớ của năng lực phõn tớch - tổng hợp khỏ cao từ tiờu chớ 1 đến tiờu chớ 4, đặc biệt là ở tiờu chớ 3 là rất cao (52.5%). Điều này chứng tỏ tỉ lệ HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của năng lực phõn tớch - tổng hợp là rất thấp. Sau khi thực nghiệm một thời gian, số HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của việc rốn luyện kỹ năng phõn tớch - tổng hợp ở mức độ này tăng lờn một cỏch rừ rệt cú khi lờn đến (97.5%) ở tiờu chớ 1.

- Đối với mức độ B, tỉ lệ HS thực hiện được cỏc tiờu chớ của kỹ năng phõn tớch - tổng hợp nhưng cũn thiếu hoặc chưa hoàn chỉnh cũn khỏ cao. Điều này thể hiện rừ khi mới thực nghiệm và sau khi thực nghiệm một thời gian. Việc rốn luyện năng lực tư duy đũi hỏi một thời gian dài và xuyờn suốt thỡ mới tạo nờn sự thay đổi ở người học.

- Đối với mức độ A, mặc dự tỉ lệ HS thực hiện được mức độ này qua cỏc tiờu chớ cũn thấp (10% – 35%) nhưng đối chiếu giữa hai giai đoạn mới TN và sau TN một thời gian chỳng tụi thấy tỉ lệ tăng dần qua cỏc tiờu chớ chứng tỏ tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp sử dụng để rốn luyện.

Túm lại, HS cú kiến thức cơ bản nhưng khả năng vận dụng kiến thức của cỏc em chưa tốt trong việc tỡm ra vấn đề cũng như giải quyết vấn đề. Sau khi được rốn luyện về phỏt triển năng lực phõn tớch - tổng hợp thụng qua cỏc biện phỏp thỡ mức độ C giảm đi rừ rệt, cũn mức độ B và mức độ A tăng lờn một cỏch đỏng kể. Điều này chứng tỏ việc sử dụng quy trỡnh và cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực phõn tớch - tổng hợp như trong đề tài đó đề xuất rất cú ý nghĩa.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 35)