Phõn tớch kết quả thực nghiệm về việc rốn luyện năng lực tư duy qua bài kiểm tra:

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 34)

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1.6Phõn tớch kết quả thực nghiệm về việc rốn luyện năng lực tư duy qua bài kiểm tra:

thuộc học kỳ 1 chương trỡnh Sinh học 7 với cỏc cõu hỏi trong đề kiểm tra 45 phỳt học kỳ 1 và đề thi học kỳ 1 nhằm kiểm tra năng lực của học sinh.

Đồng thời chỳng tụi cho học sinh thực hiện 2 chủ đề dạy học trong một năm học.

1.4. Bố trớ thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành tổ chức thực nghiệm theo mục tiờu khụng cú lớp đối chứng: Tiến hành thực nghiệm trờn cựng một lớp với số lượng 40 HS. Cụ thể như sau:

- Cho HS làm 1 bài kiểm tra 45 phỳt với một số cõu hỏi thuộc nội dung kiến thức chương trỡnh Sinh học 7 học kỳ 1 cú tỏc dụng phỏt triển năng lực tư duy cho học sinh. Chỳng tụi khụng dựa vào điểm để đỏnh giỏ năng lực học sinh mà chủ yếu xem xột khả năng tư duy của cỏc em đạt đến mức độ nào bằng cỏch đối chiếu giữa bài làm của HS với cỏc tiờu chớ đề ra.

- Sử dụng quy trỡnh và cỏc biện phỏp để rốn luyện năng lực tư duy cho học sinh như trong phần nội dung đó được trỡnh bày trong phần III.

- Tổ chức cho HS tiếp tục làm bài kiểm tra khỏc, bài thi học kỳ 1, cũng với cỏc cõu hỏi thuộc nội dung kiến thức chương trỡnh Sinh học 7 cú tỏc dụng phỏt triển năng lực tư duy cho HS. Cả hai bài kiểm tra lần 1 và lần 2 phải cú nội dung kiến thức tương ứng và thời gian tương đương nhau.

- Tiếp theo tiến hành đỏnh giỏ và đối chiếu cỏc kết quả theo cỏc tiờu chớ đó đưa ra cỏc bài làm của học sinh sau khi được rốn luyện kỹ năng tư duy.

1.5 Xử lý kết quả thực nghiệm

- Tiến hành đỏnh giỏ kết quả bài kiểm tra của học sinh ở lần kiểm tra 1 và lần kiểm tra 2.

- Tiến hành đỏnh giỏ kết quả bài bỏo cỏo của học sinh ở chủ đề 1 và chủ đề 2. - Lập bảng so sỏnh tỉ lệ học sinh đó đạt và chưa đạt ở lần kiểm tra 1 (thực

nghiệm thời gian ngắn) và lần kiểm tra 2 (thực nghiệm thời gian dài hơn) với nhau.

- Lập bảng so sỏnh tỉ lệ học sinh đó đạt và chưa đạt ở chủ đề 1 và chủ đề 2.

1.6 Phõn tớch kết quả thực nghiệm về việc rốn luyện năng lực tư duy qua bàikiểm tra: kiểm tra:

Do thời lượng bài kiểm tra hạn hẹp, thời gian thực nghiệm chưa nhiều và trong đề kiểm tra ngoài cỏc cõu hỏi nhằm kiểm tra năng lực học sinh cũn cú cỏc

cõu hỏi dạng biết nờn chỳng tụi chỉ khảo sỏt ở học sinh hai năng lực tư duy là năng lực phõn tớch - tổng hợp và năng lực so sỏnh.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH 7 (Trang 34)