FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 40 - 41)

lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp

Trong hơnn 20 năm qua đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành cônng nghiệp nói riêng. Trogn đó từng bước trở thành nguồn đâu tư quantrọng của quốc gia, góp phần phát triển các ngành côn nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Nhiều công trình lớn đã hoàn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả đầu tư. Nhiều công trình quan trọng làm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạn sau đó được khởi công và đẩy nhanh tiiến độ, nhất là các công trình điện, dầu khí, công nghiiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất khẩu.

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vự kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nếu như tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bình quân 5 năm 1991-995 chỉ đạt 12% thì từ năm 1996 -2000 luôn đạt trên 20%/năm(năm 1996:21,7%; năm 1997: 23,2%; năm 1998: 24,4%; năm 1999: 20%; năm 2000: 21%); từ năm 2001-2005 đạt 16%/năm; năm 2006 đạt 18,8%; năm 2007 và 2008 đạt 18,6%

Bên cạnh đó, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong cơ cấu công nghiệp cả nước đang ngày càng được củng cố. Điều này được thể hiện thông qua tỷ trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng giá trị sản xuất côn nghiệp tăng dần từ 16,9% (1991) lên 23,65%(1995); 26,5%(1996)lên tới 41,3% năm 2000; năm 2004 và 2005 là 43,7%; và từ 36,4% (2006) lên 43,85 năm 2007 tươg đương với khu vực doanh nghiệp Việt Nam.

Tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng ngày càng lớn lên đầu tư nước ngoài trogn công nghiệp đã góp phần quan trogj đảm bảo nhip độ tăng trưởng của toàn ngành cônng nghiệp cả nước trên 10% liên tục suốt thập niên 90 của thê ký trước. hơn nữa, việc đầu tư trực tiếp nước ngoài trong công nghiệp phát triiển nhanh cung đã tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh, góp phần đẩy nhanh quá trình taií cơ cấu, đổi mới và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước. bởi trong quá trình hợp tác với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài các doanh nghiệp trong nước phải tiến hành đổi mới công nghệ để có thể đẩm bảo từng phần trong các chuỗi gias trị công nghiệp, trở thành nhà cung cấp tin cậy cho các công ty đa quốc gia, chẳng hạn như công nghiệp xe máy ở Việt Nam là một ví dụ.

Ngoài ra, đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp đã gián tiếp đào tạo cho Việt Nam một đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề được tiếp xúc với công nghệ mới, cũng như các kỹ năng quản lý tiên tiến, kỷ luật công nghiệp chặt chẽ.

Đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, da giày, dệt may.

Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 100% sản lượng của một số sản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa) 60% sản lượng về cán thép, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc.

Trên phương diện cơ cấu kinh tế, FDI được tập trunng vào công nghiệp nặng được xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng GDP đăng ký tiếp theo là khách sạn, nhà ở. Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 6% tổng vốn cam kết. mặc dù chính phủ việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi để khuyến khích FDI trong lĩnh vực này. Như vậy, sự đóng góp của đầu tư nước ngoài đã chi phối đáng kể quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta, tỷ trọng công nghiệp tăng lên và đang ngày càng chiếm ưu thế trong toàn bộ nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w