0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giai đoạn từ trồng đến nở hoa: CT2 thời vụ 1/10 có thời gian nở

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG HOA THƯỢC DƯỢC LÙN (Trang 28 -28 )

hoa sớm nhất, sớm hơn công thức đối chứng 2,3 ngày. CT3 – thời vụ 15/10 có thời gian ra nụ muộn hơn công thức đối chứng 1,4 ngày.

Như vậy, thời vụ trồng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trưởng của cây hoa thược dược lùn TDL-03. Trong các thời vụ trồng thì CT2 - thời vụ 1/10 là có tỷ lệ sống và các các giai đoạn trồng sớm nhất.

3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng bật mầm

Với mục đích sử dụng làm hoa chậu, giá trị thương mại chậu hoa càng cao khi trên cây có càng nhiều hoa. Trong khi số lượng hoa phụ thuộc vào khả năng bật chồi và phân cành của cây. Bình thường cây hoa thược dược cũng có khả năng bật chồi nách tự nhiên, tuy nhiên khả năng bật chồi này phụ thuộc vào giống và thường không đồng đều. Để kích thích khả năng bật chồi nách của cây thì một trong những biện pháp kỹ thuật chính là bấm ngọn. Cây sau khi đã ổn định về mặt sinh trưởng và có từ 5-7 đốt thân, tiến hành bấm ngọn lần 1, khi xuất hiện các mầm mới từ nách lá được 3-4 đốt tiến hành bấm ngọn lần 2. Kết quả theo dõi về khả năng bật mầm nách sau bấm ngọn ở các thời vụ trồng khác nhau được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng bật mầm đối với hoa thược TDL-03

Chỉ tiêu Số lượng mầm sau bấm ngọn lần 1

Số lượng mầm sau bấm ngọn lần 2

3 ngày 6 ngày 9 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày

CT1 (Đ/C) 0,47 1,73 3,13 5,13 6,13 6,53 CT2 0,60 2,27 3,47 5,53 6,8 6,93 CT3 0,33 1,20 2,33 3,47 4,73 5,60 P >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LSD0,05 0,29 0,19 0,33 0,23 0,29 0,38 CV% 31,9 5,4 5,5 2,5 2,5 3,0

Qua kết quả ở bảng 3.4 cho thấy:

* Sau bấm ngọn lần I

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG HOA THƯỢC DƯỢC LÙN (Trang 28 -28 )

×