IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Phân tắch hiệu quả sản xuất cao su tiểu ựiền tại huyện Chư
tỉnh Gia Lai
a/ Về ựiều kiện phát triển sản xuất cao su tiểu ựiền của các nông hộ
Nhìn chung các nông hộ trên ựịa bàn huyện Chư Prông ựã có những ựiều kiện căn bản ựể phát triển sản xuất cao su: Về diện tắch ựất ựai ựể trồng cao su, về lao ựộng gia ựình, về tiếp cận căn bản với các kỹ thuật trồng cao su, về nguồn vốn ựể phát triển sản xuất.
Ngoài ra với chắnh sách khuyến khắch phát triển cao su tiểu ựiền của Nhà nước và sự giúp ựỡ của các cấp chắnh quyền ựịa phương ựã tạo ựiều kiện chuyển giao các nguồn vốn hỗ trợ cho người dân và các chương trình tập huấn kỹ thuật ựã giúp cho việc phát triển sản xuất cao su tiểu ựiền ựược nhiều thuận lợi.
Bên cạnh ựó yếu tố thổ nhưỡng, khắ hậu Tây Nguyên là những ựặc trưng thuận lợi cho phát triển cây cao su, các ựiều kiện này ựảm bảo cho cây cao su phát triển tốt, cho năng suất mủ cao ựồng thời khả năng ắt sâu bệnh so với các khu vực khác.
Qua phỏng vấn các nông hộ trồng cao su trên ựịa bàn huyện Chư Prông cũng như ựánh giá tổng quan về tình hình kinh tế xã hội của huyện ựề tài ựưa ra sơ ựồ SWOT ựể phân tắch như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
SƠ đỒ PHÂN TÍCH SWOT SẢN XUẤT CAO SU TIỂU đIỀN TẠI CHƯ PRÔNG
đIỂM MẠNH
- Các nông hộ có quỹ ựất khá lớn, bình quân 4,04ha/hộ, trong ựó cao su 2,78ha/hộ
-Số lao ựộng bình quân hộ so với số nhân khẩu bình quân khá lớn 3,13 so với 4,16. giảm gánh nặng nhân khẩu trên một lao ựộng
- Hầu hết các hộ ựã nắm bắt cơ bản về kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su -Số hộ có trình ựộ chuyên môn, sơ cấp,
trung cấp, cao ựẳng và ựại học khá cao 32/120 hộ, chiếm 26,7%.
-Các nông hộ cơ bản ựã nắm bắt ựược các thông tin thị trường và giá cả -Nguồn thông tin tiếp cận khá phong
phú, hệ thống giao thông tương ựối phát triển thuận lợi cho việc giao thương của nông hộ.
đIỂM YẾU
- Phong tục tập quán khác nhau do vậy khó triển khai các chương trình kỹ thuật tới người dân nhất là người ựịa phương
- Nắm bắt kỹ thuật chưa chuyên sâu, ựiều kiện tập huấn còn hạn chế so với nhu cầu, số hộ có nhu cầu tập huấn thêm chiếm 68,3% tổng số hộ. - Khả năng phân tắch thông tin thị
trường còn nhiều hạn chế
- Nguồn vốn ựầu tư còn khá hạn chế so với nhu cầu, tiếp cận nguồn vốn còn nhiều khó khăn.
- Bị ép giá trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
CƠ HỘI
- Thị trường cao su thế giới có nhiều khả quan, nhu cầu các sản phẩm từ mủ cao su ngày càng tăng.
- được sự khuyến khắch của Nhà nước bằng các nguồn vốn ựầu tư cũng như các chương trình chuyển giao trồng cao su tới tận người dân.
- Có khả năng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất trên mỗi ựơn vị diện tắch nhờ quỹ ựất rộng cùng với tiến bộ kỹ thuật ngày càng cao
- Có cơ hội lớn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình, kinh tế ựịa phương.
THÁCH THỨC
- Khi giá cả xuống thấp sẽ rủi ro cho nông hộ ựặc biệt là các hộ chuyên canh cao su
- Sâu bệnh gây nhiều thiệt hại cho vườn cây nếu không thường xuyên phòng trừ và khắc phục kịp thời.
- Hàng năm vườn cây khi ựang giai ựoạn KD thường phải chịu nhiều trận gió lốc vào thời ựiểm ựầu mùa mưa gây gãy, ựổ cây thiệt hại nặng nề, vì vậy nên ưu tiên các giống chịu gió.
- Cháy rừng và cháy vườn cây thường xuyên xảy ra vào mùa khô do vậy cần làm tốt công tác phòng cháy vào mùa khô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
b/ Về các kết quả ựạt ựược
Trong những năm qua ựược sự khắch lệ của Nhà nước bằng các nguồn vốn ựầu tư, thị trường cao su thế giới phát triển mạnh mẽ cùng với ựó là việc tập trung nhiều nguồn lực cho sản xuất cao su do vậy diện tắch cao su huyện Chư Prông ựã tăng lên nhanh chóng. Trong lĩnh vực cao su tiểu ựiền nhờ việc tăng cường ựầu tư thâm canh ựến nay các nông hộ ựã thu ựược những kết quả khả quan, năng suất và sản lượng tăng lên. Qua khảo sát ựề tài phân ra theo các nhóm hộ ựể ựánh giá khả năng ảnh hưởng của các yếu tố tới kết quả sản xuất của nông hộ như sau:
Phân theo trình ựộ chủ hộ ựược thể hiện qua bảng 4.12 sau ựây:
Bảng 4.12. Tổng hợp năng suất và sản lượng cao su phân theo trình ựộ chủ hộ năm 2011 Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ % Tổng DT CS BQ/hộ DT CSKD BQ ha/hộ Tuổi cây BQ TKKD NSBQ tạ/ha SLBQ /hộ Tổng cộng 120 100 Tiểu học 30 25,00 2,39 1,21 8,77 44,42 53,75 Trung học 90 75,00 2,91 1,88 9,59 48,01 90,26 Sơ cấp 10 8,33 3 2,6 10,2 54,6 141,96 Trung cấp 14 11,67 2,76 2,36 9,43 47,21 111,42 Cao ựẳng, đH 8 6,67 3,75 2,25 8,5 45,5 102,37
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011
Ở nhóm hộ có trình ựộ Cao ựẳng, đH có diện tắch vườn cây bình quân lớn nhất là 3,75ha/hộ, thấp nhất ở nhóm hộ có trình ựộ tiểu học với 2,39ha/hộ. Có thể nhận thấy các hộ có trình ựộ cao có ựiều kiện tốt hơn trong việc sản xuất cao su do vậy thường có diện tắch vườn cây lớn hơn các hộ khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy trình ựộ chủ hộ phần nào ảnh hưởng tới năng suất vườn cây, cụ thể ở nhóm hộ có trình ựộ tiểu học mặc dù tuổi cây bình quân là 8,77 năm cao hơn so với nhóm hộ Cđ, đH là 8,5 năm tuy nhiên năng suất bình quân chỉ ựạt 44,42 tạ/ha so với 45,5 tạ/ha ở nhóm hộ Cđ, đH. (năng suất ựược tắnh theo tạ mủ nước/ha).
đối với các nhóm hộ có trình ựộ trung học, sơ cấp, trung cấp thì ảnh hưởng của yếu tố trình ựộ chủ hộ hầu như không ảnh hưởng nhiều tới năng suất vườn cây. Từ bảng cũng cho thấy năng suất vườn cây tại các hộ khảo sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố tuổi cây bình quân TKKD.
Phân theo các tiêu chắ khác thể hiện qua bảng sau ựây:
Bảng 4.13. Tổng hợp năng suất và sản lượng cao su phân theo ựặc ựiểm của hộ Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ % Tổng DTCS BQ/hộ DT CSKD BQ ha/hộ Tuổi cây BQ TKKD NSBQ tạ/ha SLBQ/hộ I. Dân tộc Dân tộc kinh 105 87,5 2,87 1,79 9,48 47,82 85,5978 Dân tộc Jarai 15 12,5 2,13 1,2 8,73 42,13 50,556
II. Theo giới chủ hộ
Nam 94 78,3 2,87 1,76 9,47 47,62 83,8112
Nữ 26 21,7 2,44 1,56 9,08 45,29 70,6524
III. Theo phân loại hộ
Nghèo 0
TB 73 2,07 1,23 8,41 44,08 54,2184
Khá, giàu 47 3,87 2,47 10,89 51,83 128,0201
IV. Theo tập huấn
Có ựược tập huấn 92 2,79 1,83 9,89 48,6 88,938
Không ựược tập huấn 28 2,75 1,32 7,71 42,21 55,7172
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 Phân theo dân tộc có thể thấy các hộ Kinh có diện tắch cao su bình quân là 2,87ha lớn hơn so với hộ Jarai có 2,13ha/hộ. Các hộ Kinh do ựã ựầu tư sớm trồng cao su do vậy tuổi cây bình quân cũng cao hơn so với các hộ người Jarai (9,48 năm so với 8,73 năm), do vậy các hộ kinh có năng suất bình quân ựạt 47,82 tạ/ha cao hơn hẳn so với 42,13 tạ/ha của các hộ người ựịa phương.
Phân theo giới chủ hộ cũng cho thấy các chủ hộ là nam có diện tắch vườn cây bình quân lớn hơn so với các chủ hộ là nữ, tuổi cây cũng lớn hơn do vậy năng suất bình quân cũng cao hơn so với các chủ hộ là nữ (bình quân ựạt 47,62 tạ/ha so với 45,29 tạ/ha). Tuy nhiên do yếu tố tuổi cây do vậy có thể nói giới chủ hộ không ảnh hưởng nhiều ựến năng suất vườn cây.
Phân theo tình hình kinh tế hộ: Qua khảo sát 120 hộ thì có 47 hộ có ựiều kiện kinh tế khá giả, thu nhập bình quân hàng trăm triệu/năm còn lại là 73 hộ có ựiều kiện kinh tế TB, không có hộ nghèo. Từ bảng cho thấy các hộ khá giàu có diện tắch vườn cây bình quân cao hơn hẳn so với các hộ khác với 3,87ha/hộ so với 2,07ha/hộ ở nhóm hộ TB. Ở các hộ khá, giàu diện tắch vườn cây kinh doanh và tuổi cây bình quân cũng cao hơn hẳn so với các hộ còn lại do vậy năng suất cũng cao hơn hẳn ựạt 51,83 tạ/ha so với 44,08 tạ/ha của nhóm hộ TB. Có thể nói các hộ khá, giàu ựã sớm ựầu tư vào cây cao su những năm trước ựây do vậy hiện tại các tiêu chắ về diện tắch, năng suất, sản lượng vườn cây ựều cao hơn hẳn so với nhóm hộ còn lại.
Phân theo tình hình tiếp cận với dịch vụ khuyến nông cũng cho thấy các hộ ựược tập huấn về cao su có năng suất cao hơn hẳn so với các hộ không ựược tập huấn (ựạt 48,6 tạ/ha so với 42,21 tạ/ha ở nhóm hộ không tập huấn). Rõ ràng việc tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông mang lại nhiều lợi ắch cho các nông hộ.
Nhìn chung qua hai bảng trên cho ta nhận xét các nhân tố trình ựộ chủ hộ, giới chủ hộ, phân loại hộ, thành phần dân tộc hay tình trạng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông ảnh hưởng nhiều tới quy mô sản xuất của nông hộ và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 phần nào ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng vườn cây của nông hộ. Bên cạnh ựó tuổi cây TKKD ảnh hưởng nhiều ựến năng suất và sản lượng vườn cây.
Tổng hợp chi phắ cho 1ha cao su kinh doanh năm 2011 của các nhóm hộ
đầu tư là khâu quan trọng, quyết ựịnh trực tiếp tới kết quả sản xuất. để tắnh ựược hiệu quả kinh tế thì phải tắnh ựầy ựủ chắnh xác mức ựầu tư chi phắ cho một diện tắch Cao su cụ thể. điều này ựòi hỏi những người làm Cao su phải biết tắnh toán xem xét ựể quyết ựịnh mức ựầu tư thật hợp lý, với mức chi phắ thấp nhất có thể ựược. Tránh lãng phắ, ựầu tư không hiệu quả, song vẫn ựảm bảo năng suất và sản lượng tối ưu. đây thực sự là một bài toán khó ựối với người sản xuất, yêu cầu buộc họ phải tắnh toán xem xét vấn ựề thật cụ thể, nghiêm túc thì mới có thể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao nhất.
Qua khảo sát ựề tài phân theo các nhóm hộ ựể ựánh giá tình hình sử dụng chi phắ cho 1 ha cao su TKKD của các nông hộ trồng cao su như sau:
Bảng 4.14. Chi phắ cho 1ha cao su kinh doanh của nông hộ năm 2011
Theo dân tộc Theo phân loại hộ
Chỉ tiêu
Kinh Jarai Nghèo TB Khá, giàu
1.Chi phắ nhân công 16.634 18.100 0 16.189 16.772
- Thuê ngoài 5.552 0 12.413 10.234
- Gia ựình 11.082 18.100 3.776 6.538
2. Vật tư 9.345 9.497 0 8.667 9.920
a.Phân vô cơ 9.006 9.282 0 8.382 9.546
- đạm 2.870 2.486 2.721 2.851
- Lân 3.117 3.350 2.928 3.300
- Kali 2.476 3.240 2.227 2.910
- Khác 543 206 506 485
b. Phân hữu cơ 339 215 0 285 374
- Vazelin+ mỡ chống loét 242 183 222 246 - Thuốc kắch thắch 97 32 63 128 - Thuốc kắch thắch 97 32 63 128 3. Dụng cụ sản xuất 1.993 2.339 0 1.981 1.975 - Dao cạo mủ 140 193 132 158 - Chén hứng mủ+máng 1.504 1.814 1.533 1.455 - Xô ựựng 123 112 112 129 - Dây buộc 137 152 122 143 - Khác 89 68 82 90 Tổng chi phắ BQ 27.972 29.936 0 26.837 28.667
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 Có thể thấy ở nhóm hộ Kinh có tổng mức ựầu tư thấp hơn hẳn so với nhóm hộ người Jarai với 27,972 triệu ựồng/ha so với 29,936 triệu ựồng. đặc biệt ở việc sử dụng chi phắ nhân công cho cao su, các hộ Kinh có mức ựầu tư nhân công thấp hơn nhưng vẫn không làm giảm hiệu quả của sản xuất cao su so với hộ người Jarai.
Ở nhóm hộ khá, giàu việc sử dụng nhân công cao hơn so với hộ TB do sử dụng lao ựộng thuê ngoài nhiều hơn với chi phắ nhân công là 16,772 triệu ựồng/ha/năm trong khi ở các hộ TB là 16,189 triệu ựồng/ha/năm. Tuy nhiên ở nhóm hộ khá giàu sử dụng nhiều phân bón hơn với 9,92 triệu ựồng/ha trong khi các hộ TB chỉ sử dụng 8,667 triệu ựồng/ha. Việc ựầu tư phân bón có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây cao su, các hộ có ựiều kiện kinh tế tốt hơn thường ựầu tư tốt hơn cho vấn ựề này, do vậy năng suất vườn cây cao hơn so với các hộ khác như ựã nêu phần trên. Phân theo loại hộ này có thể nhận thấy các hộ khá, giàu có mức tổng ựầu tư là 28,667 triệu ựồng/ha cao hơn so với các hộ TB với 26,837 triệu ựồng/ha.
Tổng hợp chi phắ và thu nhập của các nhóm hộ khảo sát năm 2011
để ựánh giá hiệu quả sản xuất cao su của nông hộ ựề tài phân theo các nhóm hộ khảo sát ựể ựánh giá qua bảng 4.15.
Từ Bảng 4.15 cho thấy ựối với nhóm hộ có ựiều kiện kinh tế khá, giàu mặc dù có mức chi phắ bình quân/ha cao hơn các nhóm hộ TB, tuy nhiên các hộ này có mức sản lượng cao hơn hẳn cùng với ựó là bán sản phẩm mủ với mức giá tốt hơn so với các hộ TB (ựạt 22,17 ngàn ựồng so với 21,79 ngàn ựồng). Từ ựó thu nhập bình quân ựạt 114,907 triệu ựồng cao hơn hẳn so với nhóm hộ TB là 96,05 triệu ựồng/ha. Sau khi trừ các khoản chi phắ thì nhóm hộ khá, giàu ựạt bình quân 86,239 triệu ựồng/ha trong khi ở nhóm hộ TB con số này chỉ ựạt 69,212 triệu ựồng. Rõ ràng hiệu quả từ sản xuất cao su của nhóm hộ có ựiều kiện kinh tế khá, giàu cao hơn hẳn so với các hộ có ựiều kiện kinh tế TB.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
Bảng 4.15. Hiệu quả sản xuất cao su của các nhóm hộ năm 2011
Chỉ tiêu Tuổi cây BQ (năm) Chi phắ BQ (1000ự/ha) Năng suất BQ (tạ/ha) Giá bán (1000ự/kg) Thu nhập BQ/ha (1000ự) Chênh lệch thu nhập - chi phắ (1000ự/ha)
I/ Phân theo ựiều
kiện kinh tế hộ
Khá, giàu 10,89 28.667,15 51,83 22,17 114.907,11 86.239,96
TB 8,41 26.837,60 44,08 21,79 96.050,32 69.212,72
Nghèo
II/ Phân theo dân tộc
Kinh 9,48 27.972,45 47,82 22,04 105.395,28 77.422,83
Jarai 8,73 29.936,67 42,13 21,23 89.441,99 59.505,32
III/ Phân theo trình
ựộ chủ hộ Cđ, đH 8,50 31.090,00 45,50 22,35 101.692,50 70.602,50 Trung cấp 9,43 29.475,29 47,21 22,36 105.561,56 76.086,27 Sơ cấp 10,20 28.082,00 54,60 22,00 120.120,00 92.038,00 Trung học 9,59 27.889,58 48,01 22,12 106.198,12 78.308,54 Tiểu học 8,77 26.573,67 44,42 21,40 95.058,80 68.485,13
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011
Phân theo thành phần dân tộc cũng cho thấy ở nhóm hộ người kinh có mức chi phắ bình quân/ha thấp hơn so với các hộ người Jarai, bên cạnh ựó năng suất cao hơn so với các hộ Jarai và giá bán cũng tốt hơn. Tổng thu BQ của nhóm hộ kinh là 105,495 triệu ựồng/ha trong khi con số này ở nhóm hộ Jarai chỉ ựạt 89,441 triệu ựồng. Sau khi trừ chênh lệch các khoản thu so với chi phắ thì ở nhóm hộ người Kinh ựạt 77,422 triệu ựồng/ha, ở nhóm hộ Jarai là 59,505 triệu ựồng/ha. Có thể nhận thấy thành phần dân tộc ảnh hưởng quan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70