Thực trạng phát triển sản xuất cao su trong các nhóm hộ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 59)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Thực trạng phát triển sản xuất cao su trong các nhóm hộ

để nghiên cứu thực trạng sản xuất cao su của các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Chư Prông, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, khảo sát 120 hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Chư Prông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

4.1.2.1 đặc ựiểm chung của hộ khảo sát

Kết quả tổng hợp cho thấy, ựộ tuổi bình quân chủ hộ của nhóm hộ chuyên là 44,92 tuổi. Hầu hết ở lứa tuổi này, các chủ hộ ựiều tra ựã ổn ựịnh về cơ sở vật chất, có vốn sống và số năm kinh nghiệm nhất ựịnh. Các chủ hộ ựiều tra ựã có sự am hiểu trong lĩnh vực trồng cao su. Do vậy ựây là một thuận lợi ựáng kể, góp phần thúc ựẩy việc kinh doanh và sản xuất cao su trong mỗi hộ.

Bảng 4.4. đặc ựiểm nông hộ khảo sát

Chỉ tiêu Hộ Kinh Hộ Jarai Tổng cộng (n=120)

độ tuổi BQ chủ hộ 44,87 45,27 44,92

Trình ựộ văn hóa chủ hộ BQ (lớp) 8,7 3,5 8,0

Trình ựộ học vấn (TC, Cđ, đH) 32 0 32

Số nhân khẩu BQ/hộ 4.47 6.8 4,16

Số lao ựộng BQ/hộ 3.01 3.93 3,13

Số lao ựộng thuê ngoài BQ/hộ 0.41 0.07 0,37

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011

Bên cạnh yếu tố ựộ tuổi, trình ựộ văn hóa của chủ hộ nhìn chung tương ựối thấp, bình quân các hộ ựạt trình ựộ lớp 8, tuy nhiên ựối với các hộ người kinh trình ựộ này cao hơn ựạt lớp 8,7 trong khi ựó với các hộ ựồng bào Jarai trình ựộ bình quân chỉ ựạt 3,5.

Về trình ựộ chuyên môn ựã qua các lớp ựào tạo trình ựộ sơ cấp, trung cấp, cao ựẳng và ựại học thì số hộ là 32 hộ trên tổng số 120 hộ ựiều tra, toàn bộ số hộ có trình ựộ chuyên môn ựều ở nhóm hộ người kinh. điều này cho thấy tại Chư Prông các hộ người kinh có trình ựộ chuyên môn khá cao, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất sẽ có nhiều thuận lợi, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Trình ựộ văn hoá có ảnh hưởng ựến quyết ựịnh sản xuất, chịu trách nhiệm sản xuất và lựa chọn hình thức sản xuất trong mỗi gia ựình. Những chủ hộ ựược học tốt hơn, nhận thức cao hơn, do vậy họ có khả năng tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới tốt hơn cũng như khả năng quản lý và tìm ra các phương án trồng cao su tốt hơn và có hiệu quả hơn. Như vậy, trình ựộ văn hoá sẽ ảnh hưởng ắt nhiều ựến hiệu quả sản xuất cao su của mỗi hộ.

Bình quân số nhân khẩu của nhóm hộ chuyên là 4,16 người/hộ và nhóm hộ người kinh là 4,47 người/hộ, nhóm hộ Jarai là 6,8 người/hộ. Trong ựó, bình quân lao ựộng/ hộ ở hộ kinh là 3,01, ở nhóm hộ Jarai là 3,93, bình quân lao ựộng của cả hai nhóm hộ này là 3,13 lao ựộng/hộ. Như vậy, ta thấy nguồn nhân lực trong sản xuất của hộ ựiều tra tương ựối ổn ựịnh và bảo ựảm. Tình trạng dư thừa lao ựộng, thiếu việc làm vẫn còn nhưng không nhiều. Tuy nhiên thông qua số liệu trên có thể thấy ở nhóm hộ người kinh tỷ lệ nhân khẩu/lao ựộng là 1,48, tỷ lệ này ở nhóm hộ Jarai là 1,73, ựiều này có thể nhận ựịnh ở nhóm hộ kinh gánh nặng nhân khẩu ựối với 1 lao ựộng ắt hơn so với nhóm hộ Jarai. Gánh nặng nhân khẩu/lao ựộng sẽ làm kìm hãm phát triển kinh tế hộ, gánh nặng cho kinh tế ựịa phương và áp lực trong phát triển cơ sở hạ tầng. điều này khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế hộ bình quân ở nhóm hộ kinh sẽ cao hơn so với nhóm hộ Jarai.

đặc ựiểm sử dụng ựất ựai của nông hộ

đất ựai là nguồn tư liệu sản xuất chắnh của kinh tế hộ, diện tắch ựất canh tác lớn cho thấy nguồn lực của nông hộ lớn, tiềm năng phát triển kinh tế cao. Qua ựiều tra 120 hộ cho thấy diện tắch ựất bình quân trên 1 nông hộ là 4,04ha, con số này cho thấy diện tắch canh tác của nông hộ khá lớn, ựáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế của nông hộ. Trong ựó diện tắch ựất trồng cao su bình quân của hộ là 2,78ha chiếm 68,8% cơ cấu ựất ựai của nông hộ. Còn lại 1,26ha ựược sử dụng cho mục ựắch trồng các loại cây khác chiếm 31,2% tổng diện tắch canh tác bình quân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Qua ựiều này cho thấy nông hộ sử dụng nhiều hơn diện tắch cho phát triển cao su, ựiều này có thể nhận ựịnh hiệu quả rõ rệt từ cây cao su do vậy các nông hộ ưu tiên phát triển cao su hơn so với các cây trồng khác.

Số liệu các thức sử dụng ựất ựai của nông hộ thể hiện qua bảng sau ựây:

Bảng 4.5. đặc ựiểm sử dụng ựất ựai của nông hộ

Chỉ tiêu Diện tắch BQ (ha) Cơ cấu %

đất trồng cao su 2,78 68,8

đất trồng cây khác 1,26 31,2

Tổng cộng 4,04 100,0

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011.

Các hoạt ựộng sản xuất của nông hộ

Về các hoạt ựộng sản xuất của nông hộ: Nhìn chung các nông hộ ựiều tra ưu tiên sản xuất các loại cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà phê, hồ tiêu, ựiều. Ngoài cây cao su có 80/120 hộ có trồng các loại cây công nghiệp khác, có 44 hộ trồng sắn kết hợp trồng cao su, 44 hộ kết hợp chăn nuôi, trong ựó chỉ có 14 hộ có trồng thêm lúa, 18 hộ kết hợp buôn bán và 6 hộ kết hợp trồng rau.

Có thể nói tại Chư Prông cây công nghiệp dài ngày hiện tại ựang là cây trồng chủ lực, mang lại nguồn thu cao cho nông hộ. Tiếp theo là trồng cây ngắn ngày như sắn, bắp, các loại ựậu,Ầ Chăn nuôi khá phát triển với 44 hộ tham gia trong nhóm ựiều tra, tuy nhiên hình thức chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẻ, chủ yếu tự cung tự cấp trong vùng.

Buôn bán và tiểu thủ công nghiệp bước ựầu ựã phát triển, với 18 hộ tham gia trong nhóm ựiều tra chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng vật tư nông nghiệp và các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Bảng 4.6. Hoạt ựộng sản xuất của nông hộ

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ % Trồng cao su 120 100,00 Trồng rau 6 5,00 Trồng sắn 44 36,67 Trồng lúa 14 11,67 Chăn nuôi 44 36,67

Trồng cây CN dài ngày khác 80 66,67

Buôn bán 18 15,00

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011 4.1.2.2 Tình hình vốn vay và nhu cầu phát triển sản xuất cao su của nông hộ

để phát triển sản xuất các nông hộ cần sử dụng thêm vốn vay ựể ựầu tư cho sản xuất, ựặc biệt trong sản xuất cao su với thời gian KTCB kéo dài ựòi hỏi phải sử dụng nhiều vốn ựể ựầu tư.

Qua ựiều tra 120 hộ trồng cao su trên ựịa bàn huyện cho thấy tổng số hộ vay vốn là 84 hộ trong ựó có 71 hộ người Kinh và 13 hộ người Jarai. Xét về tỷ lệ thì tỷ lệ hộ kinh vay thấp hơn so với các hộ Jarai (0,67 so với 0,87) ựiều này cho thấy nhu cầu vay vốn của các hộ ựồng bào Jarai cao hơn, các hộ ựồng bào thiếu vốn hơn so với các hộ Kinh.

Số tiền vay bình quân trên hộ ở nhóm ựiều tra là 38,57 triệu ựồng, trong ựó ở nhóm hộ kinh con số này cao hơn là 42,042 triệu ựồng, ở nhóm hộ Jrai là 19,615 triệu ựồng. Con số này cho thấy khả năng tiếp cận với nguồn vốn ở các nhóm hộ Kinh cao hơn hẳn so với các hộ Jarai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Bảng 4.7. Tình hình vay vốn của nông hộ

Chỉ tiêu Hộ Kinh Tỷ lệ % Hộ Jarai Tỷ lệ

%

Tổng số (n=84)

Số hộ 71 84,52 13 15,48 84

Số tiền vay BQ (1.000ự) 42.042 19.615 38.571

Thời hạn vay BQ (năm) 1,85 1,95

Nguồn vốn vay (1.000ự) 42.042 100,00 19.615 100,00 38.571 - Ngân hàng 31.154 74,10 13.260 67,60 28.385 - Tư nhân, bà con 6.170 14,68 2.460 12,54 5.596

- Khác 4.718 11,22 3.895 19,86 4.591

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011

đối với nguồn vốn vay ựa số các nông hộ vay từ nguồn ngân hàng, cụ thể trên ựịa bàn huyện hiện tại là Ngân hàng NN&PTNT và Ngân hàng chắnh sách xã hội. Số tiền vay bình quân của các hộ tại kênh Ngân hàng là 28,385 triệu ựồng chiếm 73,59% tổng số vốn vay. Số còn lại vay từ nguồn tư nhân, bà con anh em bình quân là 5,596 triệu ựồng chiếm 14,5%, vay từ các nguồn khác như vay phân bón, vật tư,.. bình quân mỗi hộ là 4,591 triệu ựồng chiếm 11,9%.

Chia ra các nhóm hộ từ bảng trên cho thấy nhóm hộ người kinh có khả năng tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng tốt hơn chiếm 74,1% tổng số vốn vay, trong khi ựó nhóm hộ Jarai tỷ lệ tiếp cận với nguồn vốn từ các ngân hàng là 67,6%.

Về nhu cầu vay thêm vốn của các nông hộ cho phát triển sản xuất ựược tổng hợp thành bảng số liệu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Bảng 4.8. Nhu cầu vay vốn và mở rộng sản xuất cao su của nông hộ

Theo dân tộc Theo phân loại hộ

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ

% Kinh Jarai Nghèo TB Khá, giàu

I. Theo nhu cầu vay vốn 120 100 105 15 73 47

Có nhu cầu vay vốn 66 55,00 54 12 54 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không có nhu cầu vay vốn 54 45,00 51 3 19 35

II. Theo nhu cầu mở rộng sx 120 100 105 15 73 47

Có nhu cầu trồng thêm CS 86 71,67 73 13 59 27 Không muốn trồng thêm CS 34 28,33 32 2 14 20

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2011

Từ bảng số liệu trên có thể thấy có 66 hộ (chiếm 55%) có nhu cầu vay thêm vốn ựể ựầu tư cho sản xuất, còn lại 54 hộ (chiếm 45%) số hộ không có nhu cầu vay thêm vốn. Số hộ có nhu cầu vay vốn là khá cao, ựược chia theo các nhóm: Nhóm hộ người kinh có 54hộ/tổng 105 hộ có nhu cầu vay thêm, nhóm hộ người Jarai tỷ lệ này là 12 hộ/tổng 15 hộ. Có thể nói tỷ lệ nhu cầu vay vốn của người ựồng bào cao hơn hẳn so với nhóm người Kinh.

Phân theo loại hộ ta cũng thấy số hộ có nhu cầu vay tại nhóm hộ TB cao hơn so với nhóm hộ khá, giàu. Có 54 hộ/tổng 73 hộ (73,97%) hộ TB có nhu cầu vay vốn, trong khi ựó có 12 hộ/tổng 47 hộ (25,53) hộ khá, giàu có nhu cầu vay thêm. đây là ựiều hiển nhiên vì thực tế nông hộ khá giả ựã có nguồn vốn sẵn có nên nhu cầu vay thêm vốn ựể sản xuất sẽ thấp hơn nhiều so với các nông hộ có hoàn cảnh kinh tế kém hơn.

Qua khảo sát cũng cho thấy có 86 hộ (chiếm 71,67%) số hộ có nhu cầu trồng thêm cao su trong ựó nhóm hộ Kinh là 73 hộ/tổng 105 hộ (69,52%) và 13 hộ/tổng 15 hộ (86,67%) hộ Jarai có mong muốn ựiều này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 đối với phân loại hộ cũng cho thấy có 59 hộ/tổng 73 hộ (80,82%) TB và 27 hộ/tổng 47 hộ(57,44%) khá, giàu mong muốn mở rộng diện tắch cao su.

Như vậy có thể nói nhu cầu mở rộng sản xuất cao su của các nhóm hộ khảo sát khá cao, ựối với các hộ Jarai nhu cầu này cao hơn hẳn so với nhóm hộ người kinh. Nhóm hộ có hoàn cảnh kinh tế TB có nhu cầu cao hơn so với các hộ có hoàn cảnh kinh tế khá giả.

4.1.2.3 Thực trạng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của nông hộ:

Các nông hộ cơ bản ựã ựược tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cao su, số hộ ựã qua tập huấn là 92 hộ (chiếm 76,67%), còn lại 28 hộ (chiếm 23,33%) chưa qua tập huấn các kỹ thuật về cây cao su. Chia theo nhóm thì số hộ Jarai ựã qua tập huấn 15/15 hộ chiếm 100%, hộ Kinh là 77 hộ (73,33%) ựã qua tập huấn.

Thông qua con số trên có thể nói chắnh sách của Nhà nước ưu tiên cho hộ ựồng bào ựịa phương phát triển kinh tế, phát triển cao su tiểu ựiền nên các nông hộ người ựịa phương ựược hỗ trợ nhiều mặt từ phắa Nhà nước thông qua các chương trình hỗ trợ phân bón, giống, tập huấn kỹ thuật cho người ựịa phương bằng nguồn vốn của Chắnh phủ, của tỉnh, của huyện: Vốn 135, vốn phát triển sự nghiệp nông nghiệp,Ầ

Bảng số liệu tình hình tiếp cận dịch vụ khuyến nông như sau:

Bảng 4.9. Tình hình tập huấn về cao su của nông hộ

DT kinh DT Jarai Tổng cộng Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % I. Tình hình tập huấn 105 100 15 100 120 100 Hộ ựược tập huấn về CS 77 73,33 15 100 92 76,67 Hộ không ựược tập huấn về CS 28 26,67 0 0 28 23,33

II. Nhu cầu ựược tập huấn thêm 105 100 15 100 120 100

Có nhu cầu 68 64,76 14 93,33 82 68,33

không có nhu cầu 37 35,24 1 6,67 38 31,67

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 Từ bảng số liệu trên có thể thấy ựa số các nông hộ có nhu cầu ựược tập huấn thêm về kỹ thuật sản xuất cao su: 82/120 hộ có nhu cầu (chiếm 68,33%), số còn lại là 38 hộ (31,67%) không có nhu cầu tập huấn thêm. Trong ựó nhóm hộ người kinh là 68/105 hộ (64,76%) có nhu cầu, nhóm hộ Jarai là 14/15 (93,33%) hộ có nhu cầu.

Từ ựó có thể nhận ựịnh công tác triển khai các chương trình tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho bà con nông dân còn chưa tương xứng với nhu cầu, ựặc biệt ở nhóm hộ người ựịa phương, công tác hướng dẫn cho người dân còn nhiều hạn chế, người dân chưa nắm bắt hết các kỹ thuật về sản xuất cao su do vậy còn nhiều bỡ ngỡ trong việc ựầu tư sản xuất sao cho hợp lý.

4.1.2.4 Thực trạng tiếp cận thông tin giá cả thị trường của nông hộ:

Thông tin là một yếu tố quan trọng trong mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, do vậy việc tiếp cận nhiều thông tin phong phú sẽ giúp cho nông hộ có những ựịnh hướng sản xuất phù hợp, ựồng thời có các ựịnh mức hợp lý trong quá trình sản xuất nhằm ựưa ra các phương án sản xuất tối ưu góp phần phát triển kinh tế hộ gia ựình và kinh tế ựịa phương. Hiện nay nguồn thông tin rất phong phú từ rất nhiều các phương tiên thông tin ựại chúng cũng như trong quá trình giao thương của nông hộ, tuy nhiên việc phân tắch thông tin ựể ựưa ra ựịnh hướng và giải pháp ựúng ựắn ựòi hỏi ở nông hộ phải có nhiều kỹ năng mới có thể ựáp ứng ựược ựiều này. Việc chọn lọc các thông tin trung thực còn phụ thuộc nhiều vào trình ựộ dân trắ và khả năng phân tắch thông tin của nông hộ.

Trong những năm qua với tốc ựộ phát triển của các phương tiện thông tin và khả năng giao thương cũng như sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng nên việc tiếp cận với các thông tin thị trường, thông tin kỹ thuật,.. trở nên dễ dàng hơn. Qua ựiều tra cho thấy các nông hộ trồng cao su trên ựịa bàn huyện Chư Prông căn bản ựã có những bước tiếp cận với các nguồn thông tin khá ựa dạng, tỷ lệ số hộ nắm bắt với các thông tin khá cao ựược thể hiện qua bảng sau ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Bảng 4.10. Tiếp cận thông tin giá cả của nông hộ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 59)