Quá trình hình thành và phát triển sản xuất cao su tiểu ựiền

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 53)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Quá trình hình thành và phát triển sản xuất cao su tiểu ựiền

Chư Prông tỉnh Gia Lai

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển sản xuất cao su tiểu ựiền tại huyện Chư Prông huyện Chư Prông

Là một huyện nằm phắa Tây nam của tỉnh Gia Lai, có diện tắch tự nhiên 169.551,56 ha, chiếm 10,92% diện tắch tự nhiên của tỉnh. đây là vùng ựất phù hợp cho cây cao su và một số cây công nghiệp khác phát triển, với vị trắ ựặc biệt của cây cao su như vậy nên huyện Chư Prông ựã khẳng ựịnh phát triển kinh tế cây cao su là hướng ựi chiến lược, nhằm thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Cây cao su ựược du nhập vào Tây Nguyên từ sau khi người Pháp mở các ựồn ựiền cao su tại khu vực đông nam bộ sau ựó lên khu vực Tây Nguyên. Lúc này bắt ựầu xuất hiện các tiểu ựiền chủ do các ựịa chủ nắm giữ.

đến năm 1976 khi giải phóng thì cây cao su ựược khôi phục mạnh tại Tây Nguyên nhằm phát triển sản xuất cao su, tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nước ta. Trên ựịa bàn huyện Chư Prông nông trường cao su Chư Prông ựược thành lập cùng với các dự án di dân thành lập kinh tế mới từ tỉnh Hà Nam Ninh cũ vào. Lúc ựầu nông trường chỉ khai thác các diện tắch tập trung tại gần khu vực thị trấn Chư Prông khoảng vài trăm ha, ựến nay là Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông với quy mô diện tắch hơn 9.000ha.

Cao su ựang là cây trồng chủ lực của huyện Chư Prông với diện tắch chiếm 46,29% tổng diện tắch gieo trồng toàn huyện. Tiếp theo là Cà phê và một số cây ngắn ngày phù hợp khác: Sắn, ngô,... Có thể nói trên ựịa bàn huyện Chư Prông rất phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng ựặc biệt là các cây công nghiệp dài ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Bảng 4.1. Diện tắch gieo trồng trên ựịa bàn huyện Chư Prông 2011

Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu %

Tổng diện tắch gieo trồng 58.257 100,00

Diện tắch cao su 26.970 46,29

Diện tắch cà phê 13.704 23,52

Diện tắch cây ựiều 1.800 3,09

Diện tắch hồ tiêu 1.550 2,66

Diện tắch trồng ngô 5.600 9,61

Diện tắch trồng sắn 3.500 6,01

Diện tắch trồng bông 300 0,51

Diện tắch trồng lúa 3.675 6,31

Diện tắch cây ăn quả 280 0,48

Diện tắch trồng hoa màu khác 680 1,17

Diện tắch nuôi trồng thủy sản 198 0,34

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Prông

Trong vài năm trở lại ựây từ năm 2008 sau khi có Quyết ựịnh của Thủ tướng về việc chuyển ựổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su thì hàng loạt các công ty, các ựơn vị tư nhân và quốc doanh tham gia do vậy diện tắch cao su tăng ựột biến. được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2. Phát triển cao su huyện Chư Prông qua các năm

Năm/Chỉ tiêu Tổng diện tắch (ha) Diện tắch kinh doanh (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2001 6.115 4.205 1,20 5.046 2002 6.340 4.520 1,24 5.605 2003 6.423 4.890 1,24 6.064 2004 6.698 5.120 1,26 6.451 2005 6.890 5.650 1,28 7.232 2006 7.150 6.010 1,28 7.693 2007 7.535 6.400 1,28 8.192 2008 15.540 6.585 1,29 8.495 2009 18.225 6.621 1.29 8.542 2010 23.255 7.714 1,3 10.028 2011 26.970 8.341 1,3 10.843

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Có thể thấy trong 10 năm trở lại ựây diện tắch cao su trên ựịa bàn huyện Chư Prông ựã tăng gần 5 lần so với năm 2001, ựặc biệt từ năm 2008 diện tắch cao su ựã tăng gấp ựôi so với năm trước ựó. Từ khi có chắnh sách chuyển ựổi rừng nghèo sang trồng cao su của Chắnh Phủ cho phép hàng loạt các Công ty, các ựơn vị ựầu tư trồng cao su. Tuy nhiên ựối với diện tắch vườn cây thời kỳ kinh doanh chỉ tăng từ 4.205ha năm 2001 lên 8.341ha năm (tức tăng gấp 2 lần), ựiều này dễ hiểu bởi diện tắch cao su ựược trồng ồ ạt từ năm 2008 trở lại ựây, do vậy diện tắch mới trồng ựều ựang trong giai ựoạn vườn cây thời kỳ KTCB.

Về năng suất vườn cây từ năm 2001 trở lại ựây tăng nhẹ theo các năm, từ mức bình quân 1,2 tấn mủ khô/ha năm 2001 tăng lên 1,3 tấn/ha sau 10 năm. điều này có ựược là do quá trình tăng cường các nguồn giống mới, ựặc biệt là sử dụng hợp lý hơn nguồn phân bón, thuốc kắch thắch, công tác bảo vệ thực vật tốt hơn, bên cạnh ựó là các diện tắch KD ựã bước vào giai ựoạn chắnh thức (tức là vườn cây ựạt ựộ tuổi từ 10 Ờ 20 năm).

Về tổng sản lượng qua các năm cũng tăng ựều theo ựộ tăng của diện tắch vườn cây TKKD cùng với mức ựộ tăng nhẹ của năng suất, từ 5.046 tấn mủ khô năm 2001 lên 10.843 tấn vào năm 2011.

để thấy xu hướng biến ựộng diện tắch cao su qua các năm ựược thể hiện qua ựồ thị sau ựây:

đối với diện tắch cao su tiểu ựiền: Từ năm 2001 ựến 2006 diện tắch tăng ựều hàng năm vài chục ha từ 425ha lên 780ha, tuy nhiên ựến 2007 tăng thêm 280ha so với năm trước ựó và tăng mạnh vào năm 2008 với 930ha ựược trồng thêm. đến năm 2011 tổng diện tắch cao su tiểu ựiền toàn huyện ựã tăng lên 2.777ha, tăng 653% so với năm 2001.

Với diện tắch vườn cây thời kỳ KD tăng khá ựều qua các năm từ 270ha năm 2001 lên 825ha năm 2011 (tăng 305%). Từ năm 2001 ựến 2007 diện tắch vườn cây KD hàng năm tăng vài chục ha, ựến những năm 2008 cho ựến 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 diện tắch này tăng khá cao do vườn cây trước ựó ựã bước vào giai ựoạn khai thác.

Biến ựộng diện tắch cao su qua các năm

0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm H a Tổng diện tắch

Diện tắch kinh doanh

Nguồn: Tổng hợp từ Phòng thống kê huyện Chư Prông năm 2011

Biểu ựồ 4.1. Biến ựộng diện tắch cao su huyện Chư Prông qua các năm

Về năng suất mủ bình quân tăng nhẹ từ 1,2 tấn/ha năm 2001 lên 1,3 tấn/ha năm 2011. Tuy nhiên theo ựánh giá của các cán bộ chuyên môn của ựịa phương thì năng suất và sản lượng mủ cao su của các hộ tiểu ựiền sẽ tăng nhanh vào những năm 2015 ựến 2020 vì thời kỳ này tuổi cây cao su ựã bước vào giai ựoạn chắnh thức (tức ựạt ựộ tuổi từ 10 ựến 20 năm) ựồng thời với ựó là hàng ngàn ha cao su trồng mới vào những năm 2008 ựã bước vào giai ựoạn TKKD.

Tương ựương với mức tăng của diện tắch vườn cây thời kỳ KD thì sản lượng cũng tăng ựều qua các năm với 324 tấn năm 2001 lên 1.073 tấn vào năm 2011. Mức tăng sản lượng cũng ựược tăng nhanh nhất vào những năm từ năm 2008 ựến năm 2001. Như ựã nhận ựịnh sản lượng sẽ tăng nhanh vào những năm từ 2015 ựến 2020.

Các số liệu về diện tắch, năng suất và sản lượng cao su qua các năm ựược tổng hợp từ phòng Thống kê huyện Chư Prông ựược thể hiện qua bảng sau ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 4.3. Cao su tiểu ựiền huyện Chư Prông qua các năm

Năm/Chỉ tiêu Tổng diện tắch (ha) Diện tắch kinh doanh (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2001 425 270 1,20 324 2002 440 320 1,24 397 2003 450 360 1,25 450 2004 480 385 1,26 485 2005 560 390 1,28 499 2006 780 415 1,28 531 2007 1.060 430 1,28 550 2008 1.990 550 1,29 710 2009 2.177 569 1,30 740 2010 2.477 729 1,30 948 2011 2.777 825 1,30 1.073

Nguồn: Phòng thống kê huyện Chư Prông 2011

để thấy xu hướng biến ựộng diện tắch cao su tiểu ựiền trên ựịa bàn huyện trong những năm qua ựược thể hiện qua ựồ thị sau ựây:

Diện tắch cao su tiểu ựiền qua các năm

0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm H a Tổng diện tắch

Diện tắch kinh doanh

Nguồn: Tổng hợp từ Phòng thống kê huyện Chư Prông năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 Có thể thấy trong những năm gần ựây, thấy ựược hiệu quả kinh tế trồng cao su cao hơn hẳn một số cây trồng khác. Nhiều hộ nông dân ựã mạnh dạn ựầu tư chăm sóc, phát triển cây cao su, nhiều diện tắch trồng cây lương thực: khoai, sắn... ựã ựược chuyển sang trồng cao su. Có thể khẳng ựịnh cây cao su ngày càng có vị trắ quan trọng trong kinh tế hộ

Với sự ựổi mới chắnh sách kinh tế của đảng và Nhà nước cùng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sản phẩm cao su ựã khôi phục lại ựược vị trắ của mình trên thị trường quốc tế mới, tiếp tục giành lại thị trường quốc tế cũ và thị trường trong nước. Do vậy thị trường tiêu thụ có nhiều tiềm năng, chất lượng sản phẩm cao su không ngừng ựược nâng lên. Cây cao su ngày càng ựược phát triển cả về mặt quy mô và chất lượng, người lao ựộng tin tưởng và yên tâm với sản xuất cây cao su.

Thấy ựược thế mạnh của cây cao su, không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có tác dụng cải tạo môi trường sinh thái, ựồng thời góp phần thực hiện xoá ựói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người dân các xã vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, huyện Chư Prông ựã theo sát chủ trương của tỉnh ựề ra những kế hoạch thúc ựẩy, kắch thắch phát triển sản xuất cao su, mở các lớp tập huấn ựể hướng dẫn người dân tiến hành sản xuất cao su. Kết quả là chỉ trong một thời gian tương ựối ngắn, cây cao su ựã trở thành một trong những cây trồng chủ lực, tăng lên ựáng kể cả về diện tắch, năng suất và sản lượng.

Với ựường lối chắnh sách ựúng ựắn của đảng và Nhà nước, cùng với sự nỗ lực cố gắng của các hộ nông dân trồng cao su mà trong những năm qua diện tắch cao su của huyện Chư Prông tăng lên nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 53)