Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 88)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3định hướng phát triển

để thực hiện mục tiêu phát triển 100.000 ha cao su giai ựoạn 2015-2020 thì vấn ựề quy hoạch xác ựịnh vùng, ựối tượng ựất cùng các chắnh sách ựầu tư vốn, lao ựộng trên ựịa bàn là việc làm có ý nghĩa cấp bách. Công tác quy hoạch phải ựược xây dựng trên cơ sở khoa học, bảo ựảm khai thác có hiệu quả tài nguyên ựất, bảo vệ môi trường, thu hút ựầu tư và ựược các tầng lớp nhân dân, nhất là vùng ựồng bào dân tộc tại chỗ cùng tham gia chương trình.

để thực hiện chủ trương nêu trên, quỹ ựất phát triển cao su hiện nay ở Huyện Chư Prông ựược xác ựịnh gồm 3 loại: ựất trống chưa khai thác; ựất canh tác nông nghiệp không hiệu quả và ựất rừng tự nhiên. Trong ựó:

Quỹ ựất trống, số liệu thống kê các loại ựất ở Huyện Chư Prông cho thấy: Huyện Chư Prông hiện còn khá nhiều ựất chưa sử dụng, nhưng loại ựất này phần lớn là ựất có ựộ dốc cao, cằn cỗi, phân tán, ắt phù hợp ựể trồng cao su.

đất rừng tự nhiên, chủ yếu là nhóm ựất thuộc ựối tượng rừng sản xuất nghèo, kinh doanh lâm nghiệp không hiệu quả, chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường kém, có thể xem xét ựể chuyển ựổi một số diện tắch nhất ựịnh sang trồng cao su. Hiện nay, loại ựất này chưa ựược quy hoạch, xác ựịnh cụ thể một cách ựầy ựủ, ựất rừng sản xuất loại nghèo chủ yếu là rừng khộp, ựất xấu, tầng ựất mỏng ắt phù hợp với cây cao su.

Mặt khác, do ựộ che phủ của rừng tự nhiên ở Huyện Chư Prông hiện ựang ở mức thấp (do khai phá trước ựây ựể trồng các loại cây như cà phê, tiêu, ựiều...) chỉ còn dưới 50%, thiếu an toàn cho sự phát triển bền vững nên không thể chuyển ựổi thiếu quy hoạch. Theo Quyết ựịnh số 25/2008/Qđ-TTg, ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số cơ chế chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ựối với các tỉnh vùng Tây Nguyên ựến năm 2010, tổng diện tắch rừng ở Tây Nguyên sẽ tăng lên 3,54 triệu ha, ựộ che phủ của rừng ựạt 65%. Vì vậy, việc chuyển ựổi rừng tự nhiên sang trồng cao su ựối với loại ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80 này cần ựược quan tâm, chú ý ựể có thể ựáp ứng cả về nâng cao giá trị của ựất, ựồng thời cũng sẽ bảo ựảm ựược ựộ che phủ của rừng.

Tuy nhiên, ựể trồng mới 100.000 ha cao su theo chủ trương của Thủ tướng Chắnh phủ, ựối tượng ựất cần ựược chú ý quy hoạch ựầu tiên là ựất nông nghiệp ựang canh tác cây ngắn ngày không hiệu quả và hiện do các hộ dân quản lý và canh tác. Cần có chắnh sách ựầu tư vốn, kỹ thuật ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho một ựơn vị diện tắch, tạo việc làm, nâng cao ựời sống cho nhiều hộ nông dân, trong ựó có một bộ phận không nhỏ ựồng bào dân tộc thiểu số. Về mặt xã hội cho thấy, khi ựồng bào dân tộc thiểu số có ựất ựược tham gia chương trình trồng cao su, họ sẽ ựược hưởng những lợi ắch mà cây cao su mang lại.

Phát triển các mô hình kinh tế trồng cây cao su ở Huyện Chư Prông. Thời gian qua ựã có nhiều mô hình do ựồng bào dân tộc tham gia trồng cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm thay ựổi cuộc sống cho nhiều hộ cũng như cộng ựồng nhiều thôn buôn, ựiển hình là nông trường cao su Cuôr đăng thuộc Công ty cao su đăk Lăk ựang quản lý kinh doanh trên diện tắch 1.245 ha cao su, trong ựó diện tắch cao su quốc doanh là 756 ha, cao su liên kết: 489 ha cùng với 79 ha lúa nước, 300 ha cà phê, 99% công nhân và các hộ liên kết ựều là ựồng bào dân tộc tại chỗ. Nông trường tổ chức hai hình thức thu hút ựồng bào trồng cao su:

Mô hình quốc doanh, ựối với những hộ có lao ựộng, công ty ựưa vào làm công nhân nông trường với mức khoán ổn ựịnh, lâu dài, bình quân 2 ha - 3 ha /hộ. Với mô hình này, hộ gia ựình công nhân thật sự gắn bó lâu dài với nông trường, tận dụng ựược lao ựộng trong gia ựình ựể chăm sóc và khai thác vườn cây, các chế ựộ, chắnh sách cho người lao ựộng ựược Công ty bảo ựảm. Năm 2007, tiền lương bình quân ựạt 3,2 triệu ựồng/người/tháng. Ngoài thu nhập từ tiền lương, các hộ công nhân còn có nguồn thu nhập từ kinh tế vườn. Tổng thu nhập mỗi hộ bình quân ựạt khoảng 60 triệu ựồng/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 Mô hình liên kết, ựối với những hộ có ựất sản xuất và lao ựộng, có khả năng tổ chức sản xuất nhưng thiếu vốn ựầu tư sẽ ựược Công ty hỗ trợ ựầu tư vốn, kỹ thuật. Hiện nay, mô hình này ựã phát triển với quy mô 489 ha cao su, với 105 hộ, diện tắch bình quân cho mỗi hộ từ 3 ha ựến 5 ha. Công ty ựầu tư vốn và sẽ thu hồi trong 13 năm tắnh từ khi vườn cây ựưa vào khai thác ổn ựịnh bằng cách mua lại sản phẩm theo giá thị trường; những năm sau khi thu hồi xong vốn, Công ty vẫn cam kết mua lại toàn bộ sản phẩm theo giá thị trường. Nếu theo giá mủ cao su năm 2007, thu nhập bình quân ựạt 35 triệu - 40 triệu ựồng/ha, với diện tắch bình quân 3 ha - 5 ha/hộ, sau khi trừ các khoản chi phắ, mỗi hộ ựã có thu nhập từ 60 triệu ựến 80 triệu ựồng/năm, chưa tắnh thu nhập từ nguồn thu nhập kinh tế phụ của gia ựình. đây là mô hình ựồng bào dân tộc làm cao su, ựây là một mô hình ựộc ựáo mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội mang ựầy tắnh nhân văn cần ựược quan tâm nhân rộng trong toàn Huyện Chư Prông trong thời gian tới.

đồng thời, việc phát cao su trên ựịa bàn Huyện Chư Prông, bên cạnh một số diện tắch phát triển theo hướng trung, ựại ựiền do các doanh nghiệp nhà nước ựảm nhiệm, ựối với phần lớn diện tắch còn lại cần tổ chức xây dựng các dự án, trong ựó khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư cùng các hộ dân góp vốn bằng quyền sử dụng ựất ựể liên kết trồng cao su; hoặc doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, giống và tắn dụng và bao tiêu sản phẩm cho các hộ dân có ựất phát triển cao su tiểu ựiền.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện chư prông tỉnh gia lai (Trang 88)