Phân tích và thống kê số liệu

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thông vùng ven rừng quốc gia cúc phương (Trang 28)

5. Những đóng góp mới của đề tài

2.5.2. Phân tích và thống kê số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên nền phần mềm Primer 6; phần mềm Excell 2003 và các công thức tính toán:

Mật độ trung bình (M)

Mật độ trung bình (M) được tính số lượng cá thể trung bình có ở tất cả các lần thu mẫu của điểm nghiên cứu.

Trong đó:

M : Mật độ trung bình

N : Tổng số cá thể trong KVNC V (S) : Thể tích hoặc diện tích của KVNC  Độ ưu thế (D) tính theo công thức:

100 a n D N   % Trong đó:

na : số lượng cá thể của loài a.

N : tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay địa điểm.  Độ thường gặp(C)

Trong đó:

Na : Số lượng mẫu thu có chứa loài a

N : Tổng số lượng mẫu của sinh cảnh nghiên cứu

Loài phổ biến là loài có độ thường gặp (C) có giá trị từ 50% trở lên.  Độ đa dạng loài (H’)- Chỉ số Shannon- Weaver

∑ ( )

Trong đó:

s : Số lượng loài

N : Tổng số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu. Giá trị H‟ dao động từ 0 đến ∞  Độ đồng đều (J’)- Chỉ số Pielou Trong đó: H‟ : Độ đa dạng loài

S : Số loài có trong sinh cảnh Giá trị J‟ dao động từ 0 đến 1.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đa dạng thành phần loài Oribatida ở vùng nghiên cứu

3.1.1. Danh sách thành phần loài Oribatida ở vùng nghiên cứu

Khu hệ Oribatida ở hệ sinh thái đấtrừng Thông vùng ven Vườn Quốc gia Cúc Phương,đã xác định được 52 loài, thuộc 29 giống, 15 họ (bảng 3.1). Các họ đó là: Haplochthoniidae Hammer, 1959; Euphthiracaridae Jacot 1930; Lohmanniidae Berlese, 1916; Eremulidae Grandjean, 1965; Basilobelbidae Balogh, 1961; Tectocepheidae Grandjean, 1954; Otocepheidae, Balogh, 1961; Oppiidae Grandjean, 1954; Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh, 1984; Haplozetidae Grandjean, 1936; Scheloribatidae, Grandjean, 1953; Oripodidae Jacot, 1925; Austrachipteriidae Luxton, 1985; Galumnellidae Piffl, 1970; Galumnidae Jacot, 1925.

Trong số 52 loài Oribatida đã xác định được ở vùng nghiên cứu có 3 loài ở dạng sp. (mới định loại đến giống), các loài đó là: Lanceoppia sp.;

Peloribates sp.; Pergalumna sp.. Bổ sung 33 loài cho khu hệ Ve giáp Cúc Phương (so với thống kê của Vũ Quang Mạnh, 2007) [14]

Do việc thu mẫu còn nhiều hạn chế, thời gian ngắn nên chúng tôi chắcrằng số loài biết đến còn khá ít so với số lượng loài thực tế ở khu vực này. Vìvậy cần có nhiều đợt thu mẫu hơn nữa.

Kết quả phân tích bảng 3.1 cho thấy: trong 15 họ, có số giống và số loài cao nhất là: Oppiidae Grandjean, 1954(8 giống, 9 loài), tương ứng 27,5% và 17,3 % tổng số giống, loài; và 6,6 % tổng số họ. Họ này cũng được xác định là đa dạng thành phần loài nhất.Bên cạnh đó, họ Lohmanniidae Berlese, 1916có 5 giống, nhưng số loài ít hơn (có 5 loài, chiếm 9,6 % tổng số loài).Họ Scheloribatidae, Grandjean, 1953 có 2 giống, 8 loài (chiếm 6,8% và 15,3 % tổng số giống, loài). Họ Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh,

1984có 2 giống, 5 loài (chiếm 6,8 % và 9,6 % tổng số giống, loài). Họ có 2 giống, 2 loài (chiếm 6,8 % và 3,8% tổng số giống, loài) đó là các họ Haplochthoniidae Hammer, 1959; Oripodidae Jacot, 1925. Họ, Otocepheidae, Balogh, 1961 có 1giống, 6 loài (chiếm 3,4 % và 11,5 % tổng số giống, loài). HọHaplozetidae Grandjean, 1936 có 1 giống, 5 loài (chiếm 3,4 % và 9,6 % tổng số giống, loài). Họ Eremulidae Grandjean, 1965và Galumnidae Jacot, 1925đều có 1 giống và 3 loài, tương ứng 3,4 % và 5,7 % tổng số giống, loài. Còn lại 5họ chỉ có 1 giống và 1 loài (chiếm 33,3% tổng số họ). Đó là các họ: Euphthiracaridae Jacot 1930; Basilobelbidae Balogh, 1961; Tectocepheidae Grandjean, 1954; Austrachipteriidae Luxton, 1985; Galumnellidae Piffl, 1970.

Bảng 3.1. Danh sách loài Oribatida ở khu vực nghiên cứu STT Họ, Giống STT Loài Thành phần loài

Mùa mƣa Mùa khô

I -2 I -1 I0 I+1 I -2 I -1 I0 I+1

I HAPLOCHTHONIIDAE HAMMER, 1959

1 Giống HaplochthoniusWillmann, 1930

1 Haplochthonius clavatus (Hammer,1958) x

II EUPHTHIRACARIDAE JACOT,1930

2 Giống Rhysotritia Maerkel & Meyer, 1959

2 Rhysotritia ardua(Grandjean, 1953) x

III LOHMANNIIDAE BERLESE,1916

3 Giống Haplacarus Wallwork, 1962

3 Haplacarus foliatus Wallwork, 1962 x x x

4 Giống JavacarusBalogh, 1961

4 JavacaruskuehneltiBalogh,1961 x

5 Giống Lohmannia Michael, 1898

5 Lohmannia javana Balogh, 1961 x x x

6 Giống Papillacarus Kunst, 1959

6 Papilacarus undrirostrarus Aoki, 1964 x

7 Giống Vepracarus Aoki, 1965

7 Vepracarus hirsutus (Aoki, 1961) x

8 GiốngEremulusBerlese, 1908

8 Eremulus flagellifer Berlese, 1908 x x x x x x

9 Eremulus berlesei (Mahunka,1977) x x

10 EremuluseveniferBerlese, 1913 x x

V BASILOBELBIDAE BALOGH, 1961

9 GiốngBasilobelba Balogh, 1958

11 Basilobelba africana Wallwork, 1961 x

VI TECTOCEPHEIDAE GRANDJEAN, 1954

10 Giống TectocepheusBerlese,1896

12 Tectocepheusvelatus (Michael, 1880) x

VII OTOCEPHEIDAEBALOGH, 1961

11 Giống DolicheremaeusJacot, 1938

13 Dolicheremaeus pustulatus Mahunka, 1989 x x

14 Dolicheremaeus heterotrichus J. & P. Balogh, 1986 x

15 DolicheremaeusbartkeiRajskiet Szudrowice, 1974 x x

16 Dolicheremaeus perreti (Mahunka,1974) x

17 Dolicheremaeus gigantica (Wall work, 1962) x x x

18 Dolicheremaeus aoki (Balogh & Mahunka, 1967) x

VIII OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954

12 Giống Cryptoppia Csiszar, 1961

19 Cryptoppia elongata (Csiszar, 1961) x

13 Giống Karenella Hammer, 1962

20 Karenella lobata Hammer, 1962 x x

21 Lanceoppia sp. x

22 Lanceoppia microtrichoides (Balogh & Mahunka, 1974) x

15 Giống Striatoppia Balogh, 1958

23 Striatoppia lanceolata (Hammer, 1972) x

16 Giống Oxyoppia Balogh & Mahunka, 1969

24 Oxyoppia polita (P. Balogh, 1984) x

17 Giống TeratoppiaBalogh, 1959

25 Teratoppia reducta Balogh & Mahunka, 1969 x x

18 Giống Tripiloppia Hammer, 1968

26 Tripiloppia subiasi (Balogh, 1982) x x

19 GiốngGraptoppia J. Balogh, 1983

27 Graptoppia oligochaeta (Mahunka, 1984) x

IX XYLOBATIDAE J. BALOGH ET P.BALOGH, 1984

20 Giống Brasilobates Pérez-Inigoet Baggio, 1980

28 Brasilobatesduosetae(Hammer, 1979) x x

29 BrasilobatesmaximusMahunka, 1988 x

30 Brasilobates rhomboideas (Hammer, 1972) x x x

31 Brasilobates bipilus (Hammer, 1972) x

21 Giống Xylobates Jacot, 1925

32 Xylobateslophotrichus(Brerlese, 1904) x

X HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936

22 Giống Peloribates Berlese, 1908

33 Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 x x x x

35 Peloribates ratubakensis (Hammer, 1979) x

36 Peloribates rangiroaensis (Hammer, 1972) x

37 Peloribates sp. x

XI SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953

23 GiốngFijibates Hammer, 1971

38 Fijibates rostratus (Hammer, 1971) x

24 Giống Scheloribates Berlese,1908

39 Bischeloribatesheterodactylus(Mahunka,1988) x x

40 Bischeloribates dalawaeus (Corpuz – Raros, 1980) x x x x

41 Bischeloribatespraeincisus(Berlese,1913) x x

42 Scheloribateslaevigatus(C. L. Koch,1836) x x x x x x

43 Scheloribates latoincisus (Hammer, 1973) x x

44 Scheloribates biarcualis (Hammer, 1973) x x

45 Scheloribates aequalis (Hammer, 1967) x

XII ORIPODIDAE JACOT, 1925

25 Giống Protoripoda Balogh, 1970

46 Protoripoda incurva (Berlese, 1916) x x

26 Giống TruncopesGrandjean, 1936

47 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 x

XIII AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON,1985

27 Giống Lamellobates Hammer, 1958

48 LamellobatespalustrisHammer, 1958 x x

XIV GALUMNELLIDAE PIFFL, 1970

49 Galumnella subareolata (Mahunka, 1969) x x x x x

XV GALUMNIDAE JACOT,1925

29 Giống PergalumnaGrandjean, 1936

50 Pergalumna longisetosa (Balogh, 1960) x x x x x

51 Pergalumna sulcatomarginata (Mahunka,1986) x

52 Pergalumna sp. x

Số loài phân bố theo tầng 14 18 13 8 7 15 17 8

Số loài phân bố theo mùa 37 27

Ghi chú:

I-2: Tầng đất 11-20 cm I0: Tầng thảm lá trên bề mặt đất

Bảng 3.2. Thành phần các họ Oribatida ở khu vực nghiên cứu STT Họ Giống Loài SL % SL % 1 Haplochthoniidae Hammer, 1959 2 6,8 % 2 3,8 % 2 Euphthiracaridae Jacot 1930 1 3,4 % 1 1,9 % 3 Lohmanniidae Berlese, 1916 5 17,2 % 5 9,6 % 4 Eremulidae Grandjean, 1965 1 3,4 % 3 5,7 % 5 Basilobelbidae Balogh, 1961 1 3,4 % 1 1,9 % 6 Tectocepheidae Grandjean, 1954 1 3,4 % 1 1,9 % 7 Otocepheidae, Balogh, 1961 1 3,4 % 6 11,5 % 8 Oppiidae Grandjean, 1954; 8 27,5 % 9 17,3 %

9 Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh, 1984 2 6,8 % 5 9,6 %

10 Haplozetidae Grandjean, 1936 1 3,4 % 5 9,6 % 11 Scheloribatidae, Grandjean, 1953 2 6,8 % 8 15,3 % 12 Oripodidae Jacot, 1925 2 6,8 % 2 3,8 % 13 Austrachipteriidae Luxton, 1985 1 3,4 % 1 1,9 % 14 Galumnellidae Piffl, 1970 1 3,4 % 1 1,9 % 15 Galumnidae Jacot, 1925 1 3,4 % 3 5,7 %

Bảng 3.3. Sự phân bố các bậc taxon của Oribatida theo mùa nghiên cứu

Taxon Tầng (I-2) Tầng (I-1) Tầng (I0) Tầng (I+1)

Mƣa Khô Mƣa Khô Mƣa Khô Mƣa Khô

Họ 10 5 11 10 8 10 5 6 12 11 11 7 Giống 12 6 11 11 9 12 6 6 16 13 15 9 Loài 14 7 18 15 13 17 8 8 19 26 28 14 Ghi chú:

a, b: chỉ số riêng theo mùa mưa và mùa khô c: chỉ số chung cho cả vùng nghiên cứu

A b c

3.1.2. Đặc điểm phân bố của Oribatida theo tầng và theo mùa ở vùng nghiên cứu vùng nghiên cứu

Các kết quả phân tích đặc điểm phân bố của Oribatida được thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.3.

Số loài Oribatida cả khu vực nghiên cứu là 52 loài, trong đó 37 loài có mặt vào mùa mưa, 27 loài có mặt vào mùa khô (bảng 3.1).

 Về sự phân bố Oribatida theo mùa, kết quả phân tích bảng 3.1 cho thấy: - 25 loài chỉ có mặt vào mùa mưa (chiếm 48,1% tổng số loài ở khu vực nghiên cứu).

- 15 loài chỉ có mặt vào mùa khô (chiếm 28,8% tổng số loài ở khu vực nghiên cứu).

- 12 loài có mặt ở cả hai mùa (chiếm 23,1 % tổng số loài ở khu vực nghiên cứu).

 Sự phân bố theo tầng sâu thẳng đứng trong HST đất ở KVNC: - Tầng rêu (I+1)

+ Số loài: xuất hiện ở mùa mưa là 8 loài và ở mùa khô là 8 loài.

+ Số loài chung xuất hiện ở cả hai mùa là 2 loài: Eremulus flagellifer Berlese, 1908, Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836).

- Tầng lá (I0)

+ Số loài xuất hiện ở mùa mưa là 13 loài và ở mùa khô là 17 loài.

+ Số loài xuất hiện ở cả hai mùa là 2 loài: Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836), Pergalumna longisetosa (Balogh, 1960).

- Tầng đất 0-10 cm (I-1)

+ Số loài xuất hiện ở mùa mưa là 18 loài, ở mùa khô là 15 loài.

+ Số loài xuất hiện ở cả hai mùa là 7 loài: Lohmannia javana Balogh,

1961, Eremulus flagellifer Berlese, 1908, Brasilobates rhomboideas

laevigatus (C. L. Koch, 1836), Galumnella subareolata (Mahunka, 1969), Pergalumna longisetosa (Balogh, 1960).

- Tầng đất 11-20 cm (I-2)

+ Số loài xuất hiện ở mùa mưa là 14 loài, ở mùa khô là 7 loài.

+ Số loài xuất hiện ở cả hai mùa là 2 loài: Haplacarus foliatus

Wallwork, 1962, Galumnella subareolata (Mahunka, 1969).

3.1.3. Bàn luận và nhận xét

Trong số 52 loài Oribatida đã xác định được ở vùng nghiên cứu có 3 loài ở dạng sp. (mới định loại đến giống), các loài đó là: Lanceoppia sp.;

Peloribates sp.; Pergalumna sp.

Phân tích về thành phần loài của Oribatida: trong 15 họ, họ có số giống và số loài cao nhất là: Oppiidae Grandjean, 1954(8 giống, 9 loài), tương ứng 27,5% và 17,3 % tổng số giống, loài; và 6,6 % tổng số họ. Họ này cũng được xác định là đa dạng thành phần loài nhất.Bên cạnh đó, họ Lohmanniidae Berlese, 1916có 5 giống, nhưng số loài ít hơn (có 5 loài, chiếm 9,6 % tổng số loài).Họ Scheloribatidae, Grandjean, 1953 có 2 giống, 8 loài (chiếm 6,8% và 15,3 % tổng số giống, loài). Họ Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh, 1984có 2 giống, 5 loài (chiếm 6,8 % và 9,6 % tổng số giống, loài). Họ có 2 giống, 2 loài (chiếm 6,8 % và 3,8% tổng số giống, loài) đó là các họ Haplochthoniidae Hammer, 1959; Oripodidae Jacot, 1925. Họ, Otocepheidae, Balogh, 1961 có 1giống, 6 loài (chiếm 3,4 % và 11,5 % tổng số giống, loài). HọHaplozetidae Grandjean, 1936 có 1 giống, 5 loài (chiếm 3,4 % và 9,6 % tổng số giống, loài). Họ Eremulidae Grandjean, 1965và Galumnidae Jacot, 1925đều có 1 giống và 3 loài, tương ứng 3,4 % và 5,7 % tổng số giống, loài. Còn lại 5 họ chỉ có 1 giống và 1 loài (chiếm 33,3 % tổng số họ). Đó là các họ: Euphthiracaridae Jacot 1930;

Basilobelbidae Balogh, 1961; Tectocepheidae Grandjean, 1954;

Austrachipteriidae Luxton, 1985; Galumnellidae Piffl, 1970.

Như vậy, khu hệ Oribatida ở hệ sinh thái đấtrừng Thông vùng ven Vườn Quốc gia Cúc Phương, có số họ không cao (15 họ), nhưng độ đa dạng loài khá cao ở hai mùa và theo tầng nghiên cứu (52 loài).

Đây mới chỉ là nhận xét ban đầu của chúng tôi dựa trên kết quả nghiên cứu hiện có, nên cần phải có nhiều đợt điều tra và toàn diện hơn nữa để có dẫn liệu chính xác hơn về khu hệ Oribatida ở khu vực này.

Theo mùa nghiên cứu, thì thành phần loài giảm dần từ mùa mưa > mùa khô. Sự phân bố theo tầng sâu thẳng đứng trong HST đất khác nhau ở hai mùa; số lượng loài phong phú, đa dạng nhất ở tầng I0 (tầng thảm lá trên bề mặt đất rừng Thông).

3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng Thông vùng ven Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng

3.2.1. Biến đổi cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở khu vực nghiên cứu sinh thái đất ở khu vực nghiên cứu

Cấu trúc quần xã Oribatida ở HSTđất rừng Thông vùng ven Vườn Quốc gia Cúc Phươngđược tìm hiểu thông qua phân tích một số chỉ số định lượng của quần xã như: số lượng loài (S), mật độ trung bình (M), chỉ số Margalef(d), chỉ số đa dạng loài Shannon (H‟), chỉ số đồng đều – chỉ số Pielou (J‟).

Các kết quả phân tích các chỉ số của quần xã Oribatida theo tầng sâu và theo mùa được thể hiện ở bảng và biểu đồ.

Bảng 3.4. Bảng giá trị các chỉ số định lƣợng của quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong HST đất ở khu vực nghiên cứu

Chỉ số Tầng S M d J’ H’ I-2 19 2320 4.43 0.89 2.64 I-1 26 4240 5.36 0.92 3.02 I0 28 3640 5.98 0.89 2.98 I+1 14 2040 3.30 0.84 2.22 Ghi chú:

I-2: Tầng đất 11-20 cm I0: Tầng thảm lá trên bề mặt đất

I-1: Tầng đất 0-10 cm I+1: Tầng rêu từ 0-100 cm trên mặt đất

3.2.1.1. Số lượng loài

Theo kết quả phân tích ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 ta thấy: số loài Oribatida ở các tầng dao động từ 14 đến 28 loài. Số lượng loài tập trung nhiều nhất ở tầng I0 (tầng thảm lá trên bề mặt đất) với 28 loài, số lượng loài thấp nhất ở tầng I+1 với số loài là 14. Số lượng loài giảm dần theo thứ tự sắp xếp tầng sâu thẳng đứng trong rừng Thônglà : tầng thảm lá trên bề mặt đất > tầng đất 0-10 cm > tầng đất 11-20 cm >tầng rêu (số loài tương ứng là 28, 26, 19, 14).

Biểu đồ 3.1. Số lƣợng loài Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệsinh thái đất ở khu vực nghiên cứu

3.2.1.2. Mật độ trung bình

Mật độ trung bình của Oribatida ở các tầng dao động trong khoảng 2040con/kg rêu mang giá trị thấp nhất, đến 2320 con/m2đất (tầng I-2), 3640 con/m2thảm lá rừng, và đạt giá trị cao nhất là 4240 con/m2đất (tầng I- 1). Xu hướng giảm dần từ tầng đất 0 - 10 cm > tầng thảm lá rừng > tầng 11- 20 cm> tầng rêu(bảng 3.4). 0 5 10 15 20 25 30

I-2 I-1 I0 I+1

19 26 28 14 Số lƣợng loài Tầng sâu Số lƣợng loài Tầng sâu

3.2.1.3. Độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’

Biểu đồ 3.2. Chỉ số đa dạng loài H’ và chỉ số đồng đều J’ theo chiều sâu thẳng đứng trong HST đất ở khu vực nghiên cứu

2.64 3.02 2.98 2.22 0.89 0.92 0.89 0.84 0.8 0.82 0.84 0.86 0.88 0.9 0.92 0.94 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

I-2 I-1 I0 I+1

H' J'

Bảng 3.5. Một số chỉ số định lƣợng của Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất và theo mùa ở KVNC

Chỉ số Mƣa Tầng (I-2) Khô Mƣa Tầng (I-1) Khô Mƣa Tầng (I0) Khô Mƣa Tầng (I+1) Khô

S 14 7 18 15 13 17 8 8 19 26 28 14 M 1360 960 2360 1880 1800 1840 920 1120 2320 4240 3640 2040 d 3.68 1.88 4.16 3.63 3.15 4.17 2.23 2.10 4.43 5.36 5.98 3.30 J’ 0.91 0.92 0.95 0.92 0.89 0.91 0.89 0.82 0.89 0.92 0.89 0.84 H’ 2.42 1.79 2.76 2.49 2.29 2.58 1.86 1.71 2.64 3.02 2.98 2.22 Ghi chú:

a, b: chỉ số riêng theo mùa mưa và mùa khô c: chỉ số chung cho cả vùng nghiên cứu

a b c

 Qua kết quả ở biểu đồ 3.2 và bảng 3.5, ta có thể thấy:

- Độ đa dạng loài H‟ có xu hướng giảm dần theo thứ tự từ tầng I-1 > I0> I-2 >I+1 (H‟ = 3,02 > 2,98 > 2,64 > 2,22).

-Độ đồng đều J‟ lại có sự thay đổi: cao nhất ở tầng I-1, rồi giảm xuống ở tầng I0 và I-2; thấp nhất ở tầng I+1 (J‟= 0,92> 0,89 > 0,84).

3.2.1.4. Các loài Oribatida ưu thế và phổ biến trong các tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở khu vực nghiên cứu trong hệ sinh thái đất ở khu vực nghiên cứu

Các loài Oribatida ƣu thế

Đã thống kê được 17 loài Oribatida ưu thế trong các tầng sâu thẳng đứng trong HST đất ở khu vực nghiên cứu. Độ ưu thế dao động trong khoảng từ5,17% đến 29,41% (bảng 3.6).

Trong đó có 1 loài ưu thế ở 3/4 tầng đó là:

Scheloribateslaevigatus(C. L. Koch,1836).

6 loài ưu thế ở 2/4 tầng đó là: Haplacarus foliatus Wallwork, 1962;

Eremulus flagellifer Berlese, 1908; Peloribates kaszabi Mahunka, 1988; Bischeloribatesheterodactylus(Mahunka,1988); Galumnella subareolata

(Mahunka, 1969); Pergalumna longisetosa (Balogh, 1960). Còn lại 10 loài ưu thế ở 1 tầng nhất định:

- Tầng rêu (0 – 100 cm trên mặt đất): Papilacarus undrirostrarus Aoki, 1964; Oxyoppia polita (P. Balogh, 1984); Brasilobates bipilus (Hammer, 1972).

- Tầng lá trên bề mặt đất: Xylobateslophotrichus(Brerlese, 1904); Scheloribates biarcualis (Hammer, 1973).

- Tầng đất 0 – 10 cm:Lohmannia javana Balogh, 1961; Teratoppia reducta Balogh & Mahunka, 1969.

- Tầng đất 11 – 20 cm:Haplochthonius clavatus (Hammer,1958);

Cryptoppia elongata (Csiszar, 1961);

PeloribatespseudoporosusBaloghetMahunka,1967.

Tầng có nhiều loài ưu thế nhất là tầng đất 11 – 20 cm (I-2) (8 loài) . Trong đó loài ưu thế nhất là Galumnella subareolata (Mahunka, 1969)( 22,41%). Sau đó là tầng thảm lá (I0) và tầng đất 0 - 10 cm(I-1) đều có 6 loài ưu thế; thấp nhất là tầng rêu (0 - 100 cm trên bề mặt đất) (I+1) có 5 loài ưu thế.

Bảng 3.6. Các loài Oribatida ƣu thế trong các tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở khu vực nghiên cứu

STT Loài ƣu thế Tầng (I-2) Tầng (I-1) Tầng (I0) Tầng (I+1)

Độ ƣu thế D(%) 1 Haplochthonius clavatus (Hammer,1958) 5.17

2 Haplacarus foliatus Wallwork, 1962 8.62 5.49

3 Lohmannia javana Balogh, 1961 6.60

4 Papilacarus undrirostrarus Aoki, 1964 13.72

5 Eremulus flagellifer Berlese, 1908 5.49 7.84

6 Cryptoppia elongata (Csiszar, 1961) 8.62

7 Oxyoppia polita (P. Balogh, 1984) 9.80

8 Teratoppia reducta Balogh & Mahunka, 1969 6.60

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thông vùng ven rừng quốc gia cúc phương (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)