Biến đổi của cấu trúc quần xã Oribatida liên quan đến thay đổ

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thông vùng ven rừng quốc gia cúc phương (Trang 65)

5. Những đóng góp mới của đề tài

3.3.2.2. Biến đổi của cấu trúc quần xã Oribatida liên quan đến thay đổ

trong năm

Từ trước tới nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về sự biến đổi của thời tiết và khí hậu ảnh hưởng tới cấu trúc quần xã Oribatida (Zaitev, Wolter, 2006) [46] hoặc năng suất của HST bị suy giảm và tỷ lệ tử vong tăng là hậu quả thường thấy của hạn hán đối với đa dạng sinh học (Archaux, Volter, 2006). Để tìm hiểu phản ứng của quần xã Oribatida ở khu vực nghiên cứudưới ảnh hưởng của điều kiện thời tiết mùa (mùa khô và mùa mưa), chúng tôi đã phân tích sự thay đổi của thành phần loài, số lượng loài và các chỉ số định lượng (J‟, H‟, d, D%, C%) của Oribatida khi chuyển từ mùa mưa sang mùa khô. Kết quả cho thấy: Khi chuyển từ mùa mưa sang mùa khô, nhìn chungsố lượng loài giảm đi. Các giá trị định lượng như MĐTB, độ đa dạng loài H‟, độ đồng đều J‟ cũng có xu thế tương tự.

Đã xác định được 31 loài Oribatida ưu thế theo mùa ở các tầng sâu thẳng đứng ở khu vực nghiên cứu.

A. Mùa mƣa B. Mùa khô

Biểu đồ 3.9. Loài ƣu thế theo mùa ở tầng đất 11-20cm(I-2)

8.82 5.88 14.71 5.88 11.76 5.88 5.88 5.88 20.59 0 5 10 15 20 25 1 5 10 21 22 23 26 28 29 % Loài ƣu thế 16.67 16.67 12.5 25 20.83 0 5 10 15 20 25 30 2 18 19 29 30 % Loài ƣu thế

A. Mùa mƣa B. Mùa khô

Biểu đồ 3.10. Loài ƣu thế theo mùa ở tầng đất 0-10cm (I-1)

A. Mùa mƣa B. Mùa khô

Biểu đồ 3.11. Loài ƣu thế theo mùa ở tầng thảm lá (I0)

A. Mùa mƣa B. Mùa khô

Biểu đồ 3.12. Loài ƣu thế theo mùa ở tầng rêu (I+1)

Ghi chú: Các loài ưu thế từ 1 – 31 tương ứng với các loài ưu thế được liệt kê

trong bảng 3.8 10.17 6.78 5.08 6.78 6.78 6.78 8.47 13.56 6.78 0 5 10 15 3 5 7 8 15 24 25 29 31 % Loài ƣu thế 10.64 14.89 10.64 12.77 8.51 10.64 8.51 0 5 10 15 20 9 13 18 25 27 29 30 % Loài ƣu thế 6.67 20 6.67 13.33 6.67 20 6.67 6.67 0 5 10 15 20 25 7 17 19 22 24 25 26 30 % Loài ƣu thế 10.87 10.87 6.52 6.52 17.39 10.87 8.7 0 5 10 15 20 2 5 8 14 25 27 29 % Loài ƣu thế 13.04 8.7 8.7 21.74 8.7 30.43 0 5 10 15 20 25 30 35 5 6 11 12 23 25 % Loài ƣu thế 25 25 7.14 28.57 0 5 10 15 20 25 30 4 16 20 25 % Loài ƣu thế

3.3.3. Bàn luận và nhận xét

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi cho rằng có thể sử dụng quần xã Oribatida như một yếu tố chỉ thị sinh học cho việc đánh giá chất lượng đất, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh cũng như dự đoán được những ảnh hưởng của con người đến môi trường đất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Khu hệ Oribatida ở hệ sinh thái đấtrừng Thông vùng ven Vườn Quốc gia Cúc Phương, đã xác định được 52 loài, thuộc 29 giống, 15 họ. Trong số 52 loài Oribatida đã xác định được ở vùng nghiên cứu có 3 loài ở dạng sp. (mới định loại đến giống).Bổ sung 33loài cho khu hệ Ve giáp Cúc Phương (so với thống kê của Vũ Quang Mạnh, 2007) [14]

2. Phân tích về thành phần loài của Oribatida: số giống trong một họ không cao, nhưng số loài trong giống và trong họ khá cao. Trong 15 họ, họ có số giống và số loài cao nhất là: Oppiidae Grandjean, 1954(8 giống, 9 loài), tương ứng 27,5% và 17,3 % tổng số giống, loài; và 6,6 % tổng số họ.Họ này cũng được xác định là đa dạng thành phần loài nhất.

3. Theo mùa nghiên cứu, thì thành phần loài giảm dần từ mùa mưa > mùa khô. Sự phân bố theo tầng sâu thẳng đứng trong HST đất khác nhau ở hai mùa; số lượng loài phong phú, đa dạng nhất ở tầng I0 (tầng thảm lá trên bề mặt đất rừng Thông).

4. Theo tầng sâu thẳng đứng trong HST đất thì số lượng loài giảm dần theo thứ tự sắp xếplà: tầng thảm lá trên bề mặt đất > tầng đất 0-10 cm > tầng đất 11-20 cm >tầng rêu (số loài tương ứng là 28, 26, 19, 14).Nghiên cứu đã xác định được 17 loài Oribatida ưu thế theo 4 tầng sâu thẳng đứng trong HST đất và 31 loài Oribatida ưu thế theo mùa ở khu vực nghiên cứu.

5. Khi phân tích các chỉ số định lượng trong cấu trúc quần xã Oribatida ta thấy các chỉ số d, H‟, J‟, MĐTBgiảm dần theo thứ tựtừ tầng I-1 > I0> I-2 >I+1.

6. Các yếu tố tự nhiên tác động đến cấu trúc quần xã Oribatida đã phần nào cho ta cơ sở có thể sử dụng Oribatida như sinh vật chỉ thị để đánh giá chất

lượng đất, cũng như công cụ để giám sát sinh học, đánh giá chiều hướng ảnhhưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến môi trường đất.

KIẾN NGHỊ

Trên đây chỉ là những kết luận mang tính chủ quan của chúng tôi dựa trên sự phân tích các số liệu thu được qua hai đợt nghiên cứu và thu mẫu thực địavới thời gian còn hạn chế. Đểđánh giá, nhận xét chính xác, mang tính tổng quát và khách quan hơn về cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đấtrừng Thông vùng ven Vườn Quốc gia Cúc Phươngvới sự thay đổi của môi trường sống, điều kiện tự nhiên, cần phải có nhiều nghiên cứu, tại nhiều vị trí khác nhau trong khu vực nghiên cứu.

Vì vậy, tác giả rất mong có điều kiện sẽ tìm hiểu thêm, đồng thời có thêm nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm, mở rộng các hướng trong nghiên cứu về Oribatida.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2005), “Diện tích rừng và đấtchưa sử dụng quy hoạch, cho lâm nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, tr, 91-124.

2. Ngô Như Hải (2011), Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở vùng núi chè, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc

sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

3. Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), “Đất Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp. 4. Trần Thu Hương (2013), Cấu trúc quần xã Chân khớp bé Ve giáp

(Microathropoda: Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và trảng cỏ cây bụi thuộc vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

5. Vũ Tự Lập (2006), “Địa lý tự nhiên Việt Nam”, Nxb ĐHSP, tr. 155-162.

6. Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần, phân bố và biến động số

lượng của các nhóm ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) và bọ nhảy Collembola (Insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội.- Bộ Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội ,

Lv. Cấp I SĐH, H., tr.1-57.

7. Vũ Quang Mạnh, 1984, Dẫn liệu về nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau, (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội), Thông báo khoa học,

ĐHSP Hà Nội, số 2, tập 1, 11-16.

8. Vũ Quang Mạnh, 1989, Chân khớp bé (Microathropoda) trong quần lạc động vật đất ở Việt Nam. – Tạp chí sinh học, 12, 1, 3 – 10.

9. Vũ Quang Mạnh (chủ biên) (2000), Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, tr. 1 - 324.

10. Vũ Quang Mạnh (2002), „„Đa dạng quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc và Bắc Kạn”, Báo cáo Hội nghị Vườn Quốc gia Ba Bể, BắcKạn, 26 – 27/9/2002, tr 12-17.

11. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr. 9 - 108, 122 - 129.

12. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 2002: Dẫn liệu về cấu trúc và vai trò của quần xã ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. – Processding of the 4 – th Vietnam national Conference on Entonology, Nxb. Nông nghiệp, H., 314 – 318.

13. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), „„Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Báo

cáokhoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông

nghiệp, tr. 137 – 144.

14. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida,

Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346.

15. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ OppiidaeGrandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ OppiinaeGrandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”,Tạp chí Khoa

học ĐHQGHà Nội, T, XXII, 4, tr. 66 - 75.

16. Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Vegiáp Peroxylobates Hammer, 1972 ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG HàNội, 23(2), tr. 278-285.

17. Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), „„ Cấu trúc quần xã Chân khớp bé (Microathropoda: Oribatida: Collembola) ở đất liên quan đến đặc điểm thảm cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”.-Khoa học và công nghệ Nông Nghiệp Việt Nam, 5(6), 81-86.

18. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứucấu trúc quần xã động vật đất,- Yếu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, - Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 - 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr. 1 - 7.

19. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giápOppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, I. Các phân họPulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr. 1-8.

20. Nguyễn Hải Tiến (2011), Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari:

Oribatida) ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Luận

ánTiến sĩ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

21. Đào Duy Trinh (2011), Khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốcgia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

22. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (2001), “Những thông tin cơ bản về các loại

đất chính Việt Nam”, Nxb Thế giới – Xã hội.

Tiếng Anh

23. Balogh J. (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- Act. Zool. Hung., IX, pp. 1-60.

24. Balogh. J and Balogh P. (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375.

25. Balogh J. and Mahunka S. (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act. Zool. Hung., 13(1-2), pp. 39-74.

26. Balogh. J and Ballogh P., (2002), Identification Keys to the Oribatid Mites of the Extra – Holarctic Regions I, II, Well-Press pubishing Limited, Hungary, pp. 6-451 and pp. 6-504.

27. Behan – Pelletier V.M. (1999), “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra. Eco. & Environment 74, pp. 411-423.

28. Chaichaj B. and Seniczak S. 2006. “Seasonal dynamics of the density of Oribatida (Acari) in a lowland meadow and pastures”, Biological Lett., 43(2), pp 153-156.

29. Crossley D.A (1977), “The roles of tenes trial saprophagous arthropods in forest soils: current status of concepts.”, In: Mattson W.J., (Edi), The role of Arthropods in Forest Ecosystem. Springer Berlin/Heidelberg/New York, pp. 226-133.

30. Ermilov S.G., Vu Q. Manh., 2012: Two new species of oribatid mite (Acari: Oribatida) from Phong Nha – Ke Bang national park of Central Vietnam. International Journal of Acarology 38, 2, 160 – 167 (IF2012

0.554).

31. Ermilov S.G., Vu Q. Manh., Nguyen H. T., 2011: Galumna

(Cosmogalumna) tenensis, a new species from Northern Western of

Vietnam (Acari: Oribatida: Galumnidae).- International Journal of Acarology, 37, Suppl. 1, 53 – 60 (IF2012 0.554).

32. Ermilov S.G., Vu Q. Manh., Trinh T.T. and Dao D. T., 2011:

Perxylobates thanhoaensis, a new species of oribatid mite from Vietnam

(Acari: Oribatida: Haplozetidae). International Journal of Acarology 37,

2, 161 – 166 (IF2012 0.554).

33. Krasawa S., 2004. “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forests”, Pedobiologia 48(3), pp. 1- 10.

34. Krantz G.W. (1978), Amanual of acarology 2nd ed. Oregon State University Book Stores Inc. Corvallis., pp. 1-509.

35. Krivolutsky D. A. (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent”, Adv, in Acarology, N.Y., Acad. Press, 1, pp. 615-618.

36. Krivolutsky D. A. (1979a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication”. Progress in Soil Zoology, Prague: Academia, pp.217-221.

37. Krivolutsky D. A., Lebedeva N. V. (2004), “Oribatida mite (Oribatei, Acariformes) in bird feathers: non-passerines”, Acta Zool, Lituaniaca, 14(1), pp. 26-47.

38. Lindo Z., and Stevenson S. K. (2007), “Dversity and Distribution of Oribatid Mites: (Acari: Oribatida) Associated with Arboreal and Terrestrial Habitats in Tnterior Cedar-Hemlock Forests, British Columbia, Canada.” Northwest Sci., 8(4), pp. 305-310.

39. Mahunka S. (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam. I.”, Annals. Hist.-nat. Mus. Natn. Hung., pp. 259-279.

40. Mahunka S. (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam. II.”, Act. Zool. Hung., 34 (2-3), pp. 215-246.

41. Mahunka S. (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam. III.”, Folia Entomologica Hung., L., pp. 47-59.

42. Minor M. A and Norton R.A. (2004), “Effects of soil amendments on assemblages of Soil mites (Acari: Oribatida, Mesostigamata) in shortrotation willow plantings in central New York.” Cen. J. For Res. 34, pp. 1417-1425.

43. Mone J.C., Walter D.E, Hunt H.W. (1988), “Arthropod regulation of microathropods and mesobiata in below-ground detrital food webs.” Annu. Rev. Ent. 33, pp. 419-439.

44. Steiner W.A. (1995), „„Inphuence of air pollution on moss-dwelling animals. Terrestrial fauna, with emphasis on Oribatida, with emphasis on Oribatida and Collembola”, Acarologia 36, pp. 149-173.

45. Zaitsev A,S., Wolters V. (2006), „„Geographic determinants of Oribatid mite communities Structure diversity across Europe: a longtitudinal Perspective”, European Jour. Of Soil Biology 42, pp.358-361.

Tiếng Đức

46. Schatz H. (2002), Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oibatidenarten (1758-2011)- Enie Analayse”. Abh. Ber. Naturkundemus.Gonlitz 72,pp. 37-45.

47. Weimann G., Jung E. (1992), „„Die hornmilben (Acari: Oribatida) an strassenbaurnen in stadtzonen unterschiedlicher luftbelustung in Berlin.” Zool. Bertr., 34, pp. 273-287.  Internet 48. http://www.thelongrestaurant.com/ban-do-du-lich-ninh-binh/ 49. http://www.youtube.com/watch?v=A6DlUMswK5U 50.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_%C4%90%E1%BB%93ng_ Ch%C6%B0%C6%A1ng 51. http://travel5.vn/Diemden/Ninh-Binh/Diadiem/792/Ho-Dong- Chuong.aspx 52. http://www.lukhach24h.com/listing/ho-dong-chuong.html 53. http://dulichvietnam.info/a/b/c/d/e/Dulich-theo-dia-danh/Du-lich-ninh- binh/dia-danh-du-lich/khu-du-lich-vuon-quoc-gia-cuc-phuong.htm

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ORIBATIDA Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Hình 1:Teratoppia reducta Balogh & Mahunka, 1969(35 x 65µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 2:Dolicheremaeus pustulatus Mahunka, 1989(95 x 220µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 3:Brasilobatesduosetae(Hammer, 1979)(75 x 140µm) [26]

Hình 4:Brasilobates rhomboideas (Hammer, 1972)(75 x 125µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 5:Scheloribates latoincisus (Hammer, 1973)(65 x 115µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 6:Oxyoppia polita (P. Balogh, 1984)(30 x 65µm) [26]

Hình 7:Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967(65 x 88µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 8:Graptoppia oligochaeta (Mahunka, 1984)(40 x 60µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 9:Fijibates rostratus (Hammer, 1971)(65 x 100µm) [26]

Hình 10:Dolicheremaeus heterotrichus J. & P. Balogh, 1986(75 x 175µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 11:Galumnella subareolata (Mahunka, 1969)(175 x 220µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 12:Eremulus flagellifer Berlese, 1908(65 x 95µm) [26]

Hình 13:Haplacarus foliatus Wallwork, 1962(70 x 140µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 14:Scheloribates biarcualis (Hammer, 1973)(75 x 100µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 15:Scheloribates aequalis (Hammer, 1967)(65 x 100µm) [26]

Hình 16:Brasilobates bipilus (Hammer, 1972)(95 x 150µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 17:Tripiloppia subiasi (Balogh, 1982)(32 x 65µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 18:Dolicheremaeus perreti (Mahunka,1974) (95 x 215µm) [26]

Hình 19:Pergalumna sulcatomarginata (Mahunka, 1986) (190 x 215µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 20:Bischeloribates dalawaeus (Corpuz – Raros, 1980) (115 x 245µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 21:Dolicheremaeus gigantica (Wall work, 1962)(100 x 210µm) [26]

Hình 22:Haplochthonius clavatus (Hammer,1958)(40 x 88µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 23:Lanceoppia microtrichoides (Balogh & Mahunka, 1974)

(32 x 63µm) [26] Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 24:Eremulus berlesei (Mahunka,1977)(88 x 125µm) [26]

Hình 25:Vepracarus hirsutus (Aoki, 1961)(38 x 95µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 26:Tectocepheusvelatus (Michael, 1880)(32 x 58µm) [14]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 27:Papilacarus undrirostrarus Aoki, 1964(65 x 133µm) [14]

Hình 28:Basilobelba africana Wallwork, 1961(55 x 105µm) [26]

Nguồn: Trần Bích Thủy

Hình 29:Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 (160 x 300µm) [14]–

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 30:Sheloribateslaevigatus (C.L.Koch, 1836) (240 x 400µm)[14]-

Hình 31:Xylobates lophotrichus (Berlese, 1904) (275 x 450 µm)[14]-

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 32:Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988) (250 x

390µm)[26]- Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 33:Javacarus kuehnelti Balogh, 1961(340 x 620µm)[14]–

Hình 34:Peloribates rangiroaensis Hammer, 1972 (330 x 425µm)[26] -

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 35:Dolicheremaeus bartkei Rajski et Szudrowicz, 1974

(150 x 325 µm)[14] - Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 36:Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) (300 x 410µm)[26] -

Hình 37:Eremulus evenifer Berlese, 1913 (232 x 368 µm)[14]–

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 38:Pergalumna longisetosa (Balogh, 1960) (sp.180) (250 x 325µm)[26]

- Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 39:Brasilobates maximus Mahunka, 1988 (250 x 400µm)[14]–

Hình 40:Rhysotritia ardua(Grandjean, 1953)

(Proterosoma: 250 x 260 µm; Hysterosoma: 545 x 550 µm)[14]– Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 41:Lamellobates palustris Hammer, 1958 (204 x 285 µm)[14]–

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 42:Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) (350 - 740µm)[14]–

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thông vùng ven rừng quốc gia cúc phương (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)