Sự tác động của văn hóa tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong

Một phần của tài liệu Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930 1945 ( qua tư liệu một số tác phẩm văn học) (Trang 64)

6. Bố cục khóa luận

2.5.2. Sự tác động của văn hóa tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong

phong kiến.

“Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người”.

[http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a]. Ở đây chúng tôi tập

trung đi vào giá trị tinh thần đã ảnh hƣởng tới giao tiếp của vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến. Văn hóa ăn sâu vào mỗi con ngƣời sống ở một dân tộc nhất định, một gia đình cụ thể nên khi giao tiếp con ngƣời ít nhiều con ngƣời đều bộc lộ những ảnh hƣởng văn hóa của mình. Văn hóa đã tác động tới giao tiếp vợ chồng quan lai địa chủ ở các mặt nhƣ sau:

Tác động tới chủ đề của các cuộc giao tiếp: Dân tộc Việt Nam vốn rất trọng tình nghĩa trong gia đình, vì thế chủ đề tình cảm vợ chồng, các sự kiện trong gia đình và vấn đề về con cái đã đƣợc khắc họa rất nhiều lần trong các cuộc giao tiếp của vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến. Ngƣời Việt Nam ta coi trọng nền tảng gia đình vốn tế bào của xã hội nên tình cảm vợ chồng bao giờ cũng đƣợc quan tâm đặc biệt, bởi gia đình có vững chắc thì xã hội mới bền vững. Không chỉ vậy, gia đình cũng cần sự khăng khít với các thành viên khác để có thể là vỏ bọc hoàn hảo với mỗi thành viên trong gia đình.

Sự tác động của văn hóa tới các hành vi ngôn ngữ: Tƣ tƣởng lâu đời ở Việt Nam về mối quan hệ vợ chồng luôn là vợ phải tôn thờ chồng. Vào giai đoạn lịch sử 1930-1945, quan niệm đó nặng nề hơn bao giờ hết, từ đó chi phối cách hành xử, lời ăn tiếng nói hàng ngày. Trong gia đình địa chủ phong kiến những tƣ tƣởng ấy càng bộc lộ đậm nét qua các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp mà cả vợ lẫn chồng đã thể hiện. Đó là việc những ngƣời vợ mang đặc

58

điểm mẫu ngƣời phụ nữ phƣơng Đông thƣờng sử dụng hành vi ngôn ngữ mang tính mềm dẻo nhƣ : than phiền; giải thích;…. Còn những ngƣời đàn ông có tính gia trƣởng trong gia đình nên thƣờng sử dụng các hành vi ngôn ngữ mang tính cứng rắn nhƣ: hỏi; chửi thề…. Các quan niệm đó đã gắn chặt với con ngƣời trong xã hội lúc bấy giờ và đã chi phối mọi hoạt động giao tiếp của họ trong gia đình.

Văn hóa giao tiếp trong gia đình ở Việt Nam đã có tác động rất lớn tới các

Một phần của tài liệu Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930 1945 ( qua tư liệu một số tác phẩm văn học) (Trang 64)