Nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc bảo vệ Quyền

Một phần của tài liệu Tòa án với vai trò bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự luận văn ths luật (Trang 79)

con người của Tũa ỏn

3.1.3.1. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của hệ thống Tũa ỏn chưa đảm bảo tớnh độc lập

Theo Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2002, cơ cấu ngành Tũa ỏn nhõn dõn bao gồm cỏc tũa ỏn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; cỏc Tũa nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cỏc Tũa ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh; cỏc Tũa quõn sự; cỏc Tũa khỏc do luật định. Trong tỡnh hỡnh đặc biệt, Quốc hội cú thể quyết định thành lập Tũa ỏn đặc biệt (Điều 2

Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2002). Tớnh đến nay (năm 2015), nếu tớnh theo địa giới hành chớnh thỡ cả nước cú 764 Tũa ỏn nhõn dõn, trong đú bao gồm: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, 63 Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 700 Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện, quận, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh. Cũn nếu tớnh theo cấp xột xử thỡ hệ thống tũa ỏn gồm cú 763 tũa ỏn cấp sơ thẩm (bao gồm 700 Tũa ỏn cấp huyện và 63 Tũa ỏn cấp tỉnh), 66 Tũa ỏn cấp phỳc thẩm (bao gồm 63 Tũa ỏn cấp tỉnh và 3 Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) và 69 cơ quan xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm (bao gồm 63 Ủy ban Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, 5 Tũa chuyờn trỏch của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao).

Giải quyết vụ ỏn cụng khai, dõn chủ, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, đảm bảo cụng lý và cụng bằng xó hội là trỏch nhiệm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong đú phải kể đến vai trũ của Tũa ỏn. Tũa ỏn là một trong những cơ quan của bộ mỏy Nhà nước đại diện cho quyền Tư phỏp, thực hiện chức năng xột xử, đảm bảo cụng lý được thực thi, duy trỡ trật tự phỏp luật, gúp phần hạn chế việc lạm dụng quyền lực Nhà nước của cỏc cơ quan cụng quyền. Để đảm bảo cho việc xột xử của Tũa ỏn được cụng bằng, bỡnh đẳng, khỏch quan thỡ yờu cầu đầu tiờn và cơ bản nhất là Tũa ỏn phải thực sự độc lập kể cả về tổ chức và hoạt động. Sự độc lập của Tũa ỏn như là một yếu tố đế đảm bảo quyền xột xử cụng bằng đối với mọi hành vi vi phạm phỏp luật, bởi lẽ hoạt động xột xử là nhõn danh cụng lý và đảm bảo cụng bằng và “đó nhõn danh cụng lý và dựa vào cụng lý thỡ Tũa ỏn phải xột xử như một người ở giữa, trung lập, khụng phụ thuộc vào bờn nào”. Tuy nhiờn theo quy định của phỏp luật ở nước ta hiện nay thỡ tớnh độc lập của Tũa ỏn chỉ mang tớnh chất tương đối. Điều đú thể hiện rừ trong cỏc quy định về tố chức và hoạt động của hệ thống Tũa ỏn.

nhõn dõn là cơ quan xột xử của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam,

thực hiện quyền tư phỏp” [34, Điều 102] và tại Điều 2 Hiến phỏp năm 2013

đó quy định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền Lập

phỏp, Hành phỏp, Tư phỏp” [34], nhưng quy định này chưa được thể chế húa

vào những quy định cụ thể về bộ mỏy Nhà nước núi chung trong đú cú cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Mặt khỏc tại Hiến phỏp 2013 quy định “Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội khụng họp, chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ bỏo cỏo cụng

tỏc của Chỏnh ỏn cỏc Tũa ỏn khỏc do luật định” [34, Điều 105]. Trong hệ

thống cơ quan Nhà nước được tổ chức theo nguyờn tắc tập quyền XHCN thỡ Tũa ỏn cú chức năng xột xử và đặt dưới sự giỏm sỏt của Quốc hội - cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, đú là điều cần thiết. Tuy nhiờn nếu hiểu theo nghĩa tớch cực thỡ việc “Giỏm sỏt” của Quốc hội nhằm đảm bảo sự thống nhất về quyền lực Nhà nước và đảm bảo cơ chế kiểm soỏt. Nhưng nếu hiểu theo nghĩa tiờu cực là việc “định hướng” hoặc “can thiệp” vào cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn thỡ liệu Tũa ỏn cú thể độc lập khi ra cỏc phỏn quyết trong khi thực hiện chức năng xột xử hay khụng?. Và cũng cú nghĩa là sự cụng bằng trong phỏn quyết của Tũa ỏn cũng bị ảnh hưởng khụng nhỏ, từ đú khụng đảm bảo hoặc hạn chế vai trũ bảo vệ QCN của Tũa ỏn.

Thứ hai, về hoạt động: Phỏp luật ở nước ta hiện nay chưa quy định về nguyờn tắc độc lập của Tũa ỏn mà chỉ mới chỉ mới quy định nguyờn tắc “Khi

xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” và qui

định này được nhắc lại tại Điều 16 BLTTHS 2003. Nguyờn tắc “Khi xột xử,

Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” được xỏc định

- Sự độc lập giữa cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử trong việc nghiờn cứu hồ sơ, xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ và đưa ra cỏc kết luận về sự việc phạm tội và người thực hiện tội phạm khụng bị phụ thuộc vào quan điểm của cỏc thành viờn khỏc trong Hội đồng xột xử. Theo qui định của phỏp luật TTHS việc xột xử sơ thẩm hoặc trong những trường hợp nhất định của xột xử phỳc thẩm thành phần của Hội đồng xột xử cú Thẩm phỏn và Hội thẩm. Hội thẩm là người khụng chuyờn làm cụng tỏc xột xử nhưng khi thực hiện quyền xột xử phải độc lập với Thẩm phỏn trong mọi khõu của quỏ trỡnh xột xử, trỏnh sự phụ thuộc vào Thẩm phỏn. Thẩm phỏn phải là người phỏt biểu sau cựng để khụng ảnh hưởng tới tớnh độc lập của Hội thẩm. Cỏc vấn đề của vụ ỏn đều phải được giải quyết bằng cỏch biểu quyết và quyết định theo đa số. Người cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và được lưu vào hồ sơ vụ ỏn;

- Sự độc lập của Hội đồng xột xử với cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn. Trong quỏ trỡnh xột xử cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khụng được can thiệp hoặc tỏc động vào cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử để họ phải xột xử vụ ỏn theo ý kiến chủ quan của mỡnh. Mọi hành động can thiệp dưới bất kỳ hỡnh thức nào đều làm ảnh hưởng tới tớnh khỏc quan của vụ ỏn và đều bị coi là bất hợp phỏp;

- Thẩm phỏn, Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo qui định của phỏp luật. Luật nội dung và luật Tố tụng là chuẩn mực để cỏc thành viờn Hội đồng xột xử xem xột đối chiếu với sự việc xảy ra, với hành vi được mang ra xột xử. Trờn cơ sở qui định của phỏp luật, Hội đồng xột xử sẽ đưa ra cỏc phỏn quyết của mỡnh về sự việc phạm tội và hành vi phạm tội của bị cỏo một cỏch chớnh xỏc phự hợp với diễn biến thực tế của vụ ỏn đó xảy ra. Ngoài việc tuõn theo phỏp luật khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm khụng bị phụ thuộc bởi bất kỳ điều kiện nào;

- Sự độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm khi xột xử cũn được thể hiện trong quan hệ giữa cỏc cấp xột xử, Toà ỏn cấp trờn khụng được quyết định hoặc gợi ý cho Toà ỏn cấp dưới trước khi xột xử một vụ ỏn cụ thể.

Nguyờn tắc trờn cú vị trớ quan trọng đối với việc xột xử cụng bằng, khỏch quan, nhưng nú mới chỉ là một yếu tố. Ngoài ra, việc xột xử cụng bằng, khỏch quan của Tũa ỏn cũn phụ thuộc vào việc Tũa ỏn cú độc lập trong mối tương quan với cỏc cơ quan Lập phỏp, Hành phỏp hay khụng?. Quyền tư phỏp núi chung và Tũa ỏn núi riờng thỡ phải được tổ chức độc lập với cỏc nhỏnh quyền lực khỏc thỡ hoạt động của Thẩm phỏn, Hội thẩm mới cú thể được độc lập khi xột xử. Từ đú mới bảo vệ được cỏc quyền cụng dõn, quyền con người.

3.1.3.2. Hạn chế của mụ hỡnh tố tụng ở nước ta hiện nay dẫn đến chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa chưa cao

Trờn thế giới cú nhiều mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự, nhưng tiờu biểu và mang tớnh phổ biến là mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự tranh tụng và mụ hỡnh Tố tụng thẩm vấn (mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự xột hỏi) đặc trưng cho từng hệ thống phỏp luật và phự hợp với điều kiện của từng quốc gia. Khi bàn về mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự nước ta hiện nay cú nhiều quan điểm khỏc nhau, cú quan điểm cho rằng mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự ở nước ta hiện nay cú chứa đựng yếu tố tranh luận nhưng khụng mang đặc trưng của Tố tụng tranh tụng bởi lẽ phỏn quyết của Tũa ỏn khụng dựa trờn kết quả tranh tụng giữa cỏc bờn và quyền lực tại phiờn tũa cũng khụng được san sẻ cho những người tham gia tố tụng. Cú quan điểm thừa nhận Tố tụng nước ta là tố tụng thẩm vấn nhưng cũng đó cú yếu tố của tố tụng tranh tụng, điển hỡnh cho quan điểm này là Tiến sỹ Dương Thanh Biểu. Cũng cú quan điểm cho rằng mụ hỡnh Tố tụng nước ta hiện nay là mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự pha trộn vỡ nú vừa cú đặc điểm của mụ hỡnh Tố tụng tranh tụng, vừa cú đặc điểm của mụ hỡnh Tố tụng thẩm vấn, điển hỡnh cho

quan điểm này là PGS.TS Nguyễn Thỏi Phỳc. Nhỡn chung đa số cỏc quan điểm đều khẳng định mụ hỡnh Tố tụng hỡnh nước ta mang đặc trưng của tố tụng thẩm vấn nhiều hơn. Hoạt động xột xử của Tũa ỏn dựa trờn cơ sở nghiờn cứu hồ sơ Điều tra của cơ quan điều tra và tại phiờn tũa Thẩm phỏn phỏt huy vai trũ hỏi hơn là vai trũ điều khiển tranh luận giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Và thực tế mụ hỡnh Tố tụng hỡnh sự ở nước ta hiện nay đang bộc lộ những hạn chế nhất định thể hiện: Trong vụ ỏn hỡnh sự bờn buộc tội là cơ quan Nhà nước, mang quyền lực Nhà nước, trong khi bờn bị buộc tội là bị can, bị cỏo luụn là người yếu thế hơn. Khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng thỡ cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cú thẩm quyền tự mỡnh điều tra thu thập cỏc tài liệu, chứng cứ trong khi bị can, bị cỏo bị hạn chế hơn trong việc thu thập chứng cứ hoặc đưa ra cỏc tài liệu chứng minh, tranh luận với cơ quan cú thẩm quyền về hành vi của mỡnh. Mặt khỏc bị can, bị cỏo phần lớn khụng hiểu biết được cỏc quy định của phỏp luật. Do đú việc xõm phạm QCD, QCN đối với những người này khỏ dễ dàng. Trong giai đoạn Tũa ỏn lại xem xột, xột xử vụ ỏn trờn cơ sở hồ sơ, tài liệu, chứng cứ do cơ quan Viện kiểm sỏt chuyển sang và tại phiờn tũa cú phần tranh luận, nhưng vẫn cũn hạn chế mà chủ yếu là do Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa hỏi theo kiểu thẩm vấn là chủ yếu. Mặc dự phỏp luật quy định Tũa ỏn ra bản ỏn căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa và cỏc tài liệu, chứng cứ đó được thẩm tra tại phiờn tũa. Nhưng trờn thực tế chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa khụng cao. Mặt khỏc do đặc điểm tỡnh hỡnh ở nước ta hiện nay trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cũn rất hạn chế trong khi bờn buộc tội là cơ quan Nhà nước nắm rừ phỏp luật. Xột về mối quan hệ tương quan đó khụng đảm bảo sự ngang bằng nhau, người bị buộc tội luụn ở vị trớ yếu thế hơn. Nếu họ khụng cú sự trợ giỳp của Luật sư thỡ việc họ luụn “đuối lý” là tất yếu. Do đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến QCD, QCN.

3.1.3.3. Hạn chế về số lượng và chất lượng của đội ngũ Thẩm phỏn núi chung và cỏn bộ Tũa ỏn núi chung

- Tớnh đến thỏng 01 năm 2015 ngành Tũa ỏn cú 14.631 người, trong đú cú 5.073 Thẩm phỏn (trong đú Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là 88 người, Thẩm phỏn trung cấp là 1.406 người, Thẩm phỏn sơ cấp là 3.579 người), 7.947 Thẩm tra viờn và Thư ký Tũa ỏn, cỏc chức danh khỏc là 1.611 người.

- Về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ Thẩm phỏn núi riờng và cỏc cỏn bộ cụng tỏc trong ngành Tũa ỏn núi chung: Mặc dự theo đỏnh giỏ chung thỡ hiện nay, đội ngũ Thẩm phỏn cũng như đội cỏn bộ Tũa ỏn đều đó được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp. Cỏc cỏn bộ, cụng chức đều cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc. Tuy nhiờn, cũng cũn cú số lượng khụng nhỏ những cỏn bộ cũn hạn chế về năng lực, chuyờn mụn, phẩm chất chớnh trị khụng vững vàng. Trỡnh độ năng lực của một bộ phận cỏn bộ, Thẩm phỏn cũn bất cập, hạn chế ở một số lĩnh vực như: kỹ năng thực thi cụng vụ, cụng tỏc dõn vận, khả năng vận dụng cụng nghệ tin học trong hoạt động cụng vụ; tri thức về cỏc lĩnh vực xó hội, kinh tế thị trường, trỡnh độ ngoại ngữ, kiến thức phỏp luật quốc tế, quản lý hành chớnh nhà nước. Vẫn cũn xảy ra cỏc trường hợp cỏn bộ, cụng chức Tũa ỏn vi phạm phẩm chất đạo đức, kỷ luật cụng vụ và thậm chớ vi phạm phỏp luật. Điều đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử. Bờn cạnh đú cũng khụng thể kể đến mụ hỡnh tổ chức Tũa ỏn theo đơn vị hành chớnh hiện nay đó dẫn đến tỡnh trạng cú những huyện thỡ số lượng ỏn ớt trong khi cú những huyện, quận, thành phố lượng ỏn quỏ nhiều. Thẩm phỏn luụn trong tỡnh trạng quỏ tải về cụng việc, điều đú khiến cho Thẩm phỏn khụng cú đủ thời gian nghiờn cứu hồ sơ, dẫn đến việc đưa ra cỏc phỏn quyết khụng chớnh xỏc hoặc cú sai sút trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn là do:

- Chưa tuyển dụng đủ số lượng biờn chế được giao; việc bổ sung đội ngũ Thẩm phỏn cũn chậm, nguyờn nhõn chủ yếu do cỏc địa phương này rất thiếu nguồn cỏn bộ để tuyển dụng.

- Cơ cấu đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở một số Tũa ỏn cũn chưa phự hợp với đặc điểm, tớnh chất và yờu cầu cụng việc.

- Tiờu chuẩn chức danh chuyờn mụn nghiệp vụ cỏc ngạch cụng chức vẫn cũn chưa đồng bộ; cụng tỏc đỏnh giỏ, quy hoạch, luõn chuyển cỏn bộ của cỏc Toà ỏn nhõn dõn tuy đó đi vào nề nếp, nhưng vẫn cũn nhiều bất cập so với yờu cầu đề ra và chưa thể hiện sự gắn kết với cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ của ngành Tũa ỏn cũn nhiều hạn chế, cụ thể: Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn nghiệp vụ chocỏn bộ, cụng chức chưa đỏp ứng yờu cầu xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chuyờn nghiệp, hiện đại, phục vụ nhu cầu của sự nghiệp đổi mới. Số lượng cỏn bộ, cụng chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng chưa đỏp ứng đủ nhu cầu thực tế; chất lượng của một số khoỏ đào tạo chưa đồng đều, nhất là so với yờu cầu của cơ quan sử dụng cỏn bộ đặt ra và chưa thực sự gắn kết với cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ, nhất là quy hoạch cỏn bộ.

Đội ngũ Thẩm phỏn là những người trực tiếp làm cụng tỏc xột xử, ỏp dụng phỏp luật nếu cũn cú những hạn chế cả về chất lượng Thẩm phỏn lẫn số lượng Thẩm phỏn thỡ sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử. Từ đú làm ảnh hưởng đến hiệu quả cụng tỏc bảo vệ QCN của Tũa ỏn.

Một phần của tài liệu Tòa án với vai trò bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự luận văn ths luật (Trang 79)