Để bào chữa cho mỡnh, bị cỏo cú quyền đưa ra những chứng cứ, xem xột vật chứng, trưng cầu giỏm định. Đõy là những yờu cầu bảo đảm cho quỏ trỡnh tranh tụng được diễn ra dõn chủ, cụng bằng.
Tại phiờn tũa, bị cỏo cú quyền đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ, được bỡnh đẳng tham gia tranh luận, đưa ra ý kiến đỏnh giỏ chứng cứ, đỏp lại ý kiến của người khỏc. Trờn thực tế, việc đưa
ra chứng cứ, tranh luận, trỡnh bày của bị cỏo cú lỳc, cú nơi cũn bị hạn chế, hay bị chủ tũa cắt ngang hoặc hỏi sang hướng khỏc. Đấy là vi phạm phỏp luật vỡ nú hạn chế quyền của bị cỏo.
Việc đưa ra những chứng cứ, yờu cầu, đề nghị là quyền chứ tuyệt nhiờn khụng phải là nghĩa vụ của bị cỏo. Việc bị cỏo quanh co, chối tội cũng khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng. Với nội dung này, nghĩa vụ xỏc định sự thật của vụ ỏn, xỏc định trỏch nhiệm của bị cỏo là thuộc người (cơ quan) tiến hành tố tụng. Tũa ỏn khụng thể coi lời nhận tội của bị cỏo là căn cứ duy nhất để buộc tội bị cỏo. Và ngược lại, bị cỏo khụng cú nghĩa vụ phải chứng minh mỡnh vụ tội. Ở đõy hoàn toàn khụng cú nghĩa là bị cỏo phú mặc “số phận” cho cơ quan tiến hành tố tụng mà ngược lại, họ cú quyền và được tạo điều kiện chủ động khi tham gia xột xử. Như đó phõn tớch, bị cỏo cú quyền dụng tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh hoặc bất cứ ngụn ngữ thụng thạo nào khỏc, cú quyền bỡnh đẳng trong tranh luận để tự bào chữa (nhờ bào chữa) nhằm chống lại sự buộc tội hoặc làm giảm trỏch nhiệm cho mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, bị cỏo cú một loạt cỏc đảm bảo để thực hiện việc bào chữa của mỡnh.