tụng hỡnh sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988
Sau khi cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, bản Tuyờn ngụn độc lập của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, sau đú là bản Hiến phỏp năm 1946 - bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta. Việc ra đời của bản Tuyờn ngụn độc lập và bản Hiến phỏp năm 1946 đó đỏnh dấu mốc quan trọng thể hiện sự tiến bộ trong lịch sử lập phỏp cũng như nội dung phỏp luật của nước ta. Bản tuyờn ngụn độc lập bờn cạnh việc khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta cũn ghi nhận cỏc quyền cơ bản của con người như: Quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phỳc…. Cỏc quyền đú tiếp tục được khẳng định tại Hiến phỏp năm 1946. Tuy nhiờn trong thời kỳ đầu do chớnh quyền Nhà nước cũn non trẻ, lại phải đương đầu với nhiều thế lực phản động trong và ngoài nước nờn Nhà nước ta chưa kịp ban hành đầy đủ những quy định trong lĩnh vực Tố tụng hỡnh sự, mà chỉ ban hành được một số văn
bản phỏp luật để đảm bảo trật tự xó hội lỳc bấy giờ, ngoài ra Nhà nước cho phộp sử dụng tạm thời một số quy định của phỏp luật chế độ cũ với điều kiện là khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể Dõn chủ Cụng hũa. Phỏp luật Tố tụng hỡnh sự thời kỳ này khụng được ban hành dưới hỡnh thức luật hoặc bộ luật mà cỏc quy định về Tố tụng hỡnh sự được ban hành dưới hỡnh thức cỏc sắc lệnh. Cụ thể: Ngay sau khi cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng chớnh quyền cỏch mạng đó ban hành sắc lệnh về việc thành lập Tũa ỏn quõn sự vào ngày 13/9/1945 và Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 quy định thành lập Tũa ỏn thường với sự tham gia của phụ thẩm nhõn dõn. Sau này sắc lệnh ngày 13/9/1945 được bổ sung bằng sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn quõn sự trong đú đó quy định
“Tũa ỏn quõn sự cú thẩm quyền xột xử cỏc tội phạm phương hại đến độc lập
của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa”. Tiếp theo đú hàng loạt cỏc văn bản
phỏp luật khỏc được ban hành như: Sắc lệnh số 40/SL ngày 29/3/1946 quy định về quyền tự do thõn thể; sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định về nhiệm vụ của dự thẩm, biện lý, chỏnh ỏn…; sắc lệnh 131/SL ngày 20/7/1946 quy định về trỏch nhiệm của Tư phỏp Cụng an trong việc giải quyết vụ ỏn; Sắc lệnh 190/SL ngày 01/10/1946 quy định về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn, sắc lệnh số 163/SL ngày 23/8/1946 quy định thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự. Ngày 09/11/1946 Quốc hội Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa đó thụng qua Hiến phỏp 1946 - bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta, trong đú cú quy định về hệ thống cơ quan tư phỏp trong đú cú Tũa ỏn. Trong thời gian này hệ thống Tũa ỏn được chia thành ba cấp: Tũa ỏn sơ cấp cú thẩm phỏn làm cả việc xột xử và cụng tố; Tũa ỏn đệ nhị cấp cú hai loại Thẩm phỏn: Thẩm phỏn xột xử và Thẩm phỏn làm nhiệm vụ cụng tố dưới sự lónh đạo của cụng tố viờn: Tũa ỏn thượng thẩm cú Thẩm phỏn xột xử, chưởng lý, biện lý, phú biện lý. Đến năm 1950 theo sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 đó đổi tờn cỏc Tũa
ỏn cho phự hợp theo đú: Tũa ỏn sơ cấp được đổi tờn thành Tũa ỏn nhõn dõn huyện, Tũa ỏn đệ nhị cấp được đổi thành Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, Hội đồng phỳc thẩm đổi thành Tũa ỏn nhõn dõn phỳc thẩm khu hoặc thành phố, Phụ thẩm nhõn dõn được đổi thành Hội thẩm nhõn dõn và Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với Thẩm phỏn.
Sau khi giải phúng miền Bắc, Nhà nước ta đó thụng qua nhiều văn bản phỏp luật quan trọng như: Luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 quy định về đảm bảo quyền tự do thõn thể và bất khả xõm phạm về nhà ở, đồ vật, thư tớn của cụng dõn; Sắc luật 002/SL ngày 18/6/1957 quy định cỏc trường hợp phạm tội quả tang và khẩn cấp. Năm 1958 Quốc hội đó quyết định thành lập Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao và hệ thống cỏc Tũa ỏn địa phương; năm 1959 thành lập Viện cụng tố Trung ương và Viện cụng tố cỏc cấp. Trờn cơ sở Hiến phỏp 1959, Quốc hội đó ban hành Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn vào năm 1960 và sau Hiến phỏp 1980 thỡ Quốc hội ban hành Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt vào năm 1981 cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Túm lại, trong thời kỳ này phỏp luật núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự núi riờng này cũn nhiều hạn chế kể cả về hỡnh thức lẫn nội dung. Về hỡnh thức cỏc văn bản phỏp luật chủ yếu được ban hành dưới hỡnh thức sắc lệnh, sắc luật chưa được ban hành thành cỏc luật, Bộ luật, vỡ vậy nờn hiệu lực phỏp lý của cỏc văn bản này thường khụng cao. Cỏc quy định về Tố tụng hỡnh sự nằm rải rỏc ở nhiều cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau, đụi khi cú sự chồng chộo gõy khú khăn cho việc ỏp dụng. Về nội dung phỏp luật núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự núi riờng cũn nhiều hạn chế, điều đú thể hiện phỏp luật thời kỳ này cũn chịu ảnh hưởng nhiều của phỏp luật chế độ cũ. Cỏc quyền về tố tụng của cụng dõn chưa được quy định cụ thể, cỏc trỡnh tự, thủ tục tố tụng cũng khụng được quy định chặt chẽ. Vấn đề QCD, QCN cũng như vấn
đề đảm bảo QCD, QCN chưa được đề cập nhiều trong phỏp luật núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự núi riờng. Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn là do hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ đất nước mới giành được độc lập, chớnh quyền cũn non trẻ, xong đất nước lại bị phõn chia hai miền Nam, Bắc, với chế độ chớnh trị và phỏp luật khỏc nhau.
2.3.Vai trũ bảo vệ Quyền con người của Tũa ỏn trong phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 tụng hỡnh sự Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988
Ngày 28/6/1988 Quốc hội đó thụng qua Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Bộ luật này cú hiệu lực từ ngày 01/01/1989. Đõy là Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của Việt Nam, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 được ban hành đỏnh dấu một bước cải cỏch, đổi mới phỏp luật Tố tụng hỡnh sự nước ta theo hướng dõn chủ húa Tố tụng hỡnh sự, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người tham gia tố tụng, tăng cường tớnh cụng khai, đưa ra và thực hiện nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội, khắc phục những định kiến theo hướng buộc tội, bảo đảm sự độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật của hội đồng xột xử. Quyền và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt được đề cao trong việc đấu tranh tội phạm. Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc Điều tra viờn, tăng cường cỏc bảo đảm phỏp chế trong hoạt động Tố tụng hỡnh sự. Vị trớ, vai trũ của người bào chữa ngày càng được nõng cao trong hoạt động tố tụng theo hướng mở rộng quyền của họ ở giai đoạn điều tra và cỏc giai đoạn tố tụng khỏc. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 đó cú nhiều quy định nhằm đảm bảo QCD, QCN đối với bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng, cụ thể Bộ luật tố tụng năm 1988 đó ghi nhận nhiều nguyờn tắc tiến bộ nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch của bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc như nguyờn tắc: Tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, nguyờn tắc đảm bảo quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật, nguyờn tắc đảm bảo quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn, nguyờn tắc đảm bảo quyền bào chữa, nguyờn tắc đảm bảo sự vụ tư của
người tiến hành tố tụng, nguyờn tắc Tũa ỏn xột xử cụng khai, Tũa ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đó số, nguyờn tắc khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng đó quy định rừ cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn khi tham gia tố tụng đồng thời phõn định rừ chức năng nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Cú thể núi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng cũn nhiều hạn chế bất cập, xong việc ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng là một bước tiến quan trọng trong lịch sử lập phỏp ở nước ta. Nếu như trước đõy cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục tố tụng chưa được quy định rừ ràng thỡ nay đó được quy định mọt cỏch rừ ràng, trước đõy chưa cú một văn bản nào quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự này nay đó quy định hệ thống cỏc nguyờn tắc. Bờn cạnh đú cũn ghi nhận cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn khi tham gia tố tụng, quy định rừ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Như vậy với những tiến bộ và sự quy định khỏ đầy đủ của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ vấn đề QCD, QCN người trong lĩnh vực Tố tụng hỡnh sự cũng được đảm bảo hơn trước.
2.4. Vai trũ bảo vệ Quyền con người của Tũa ỏn trong phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 tụng hỡnh sự Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003
Trờn cơ sở tiếp thu những quy định của luật phỏp Quốc tế, phỏp luật Việt Nam cũng đưa ra cơ chế bảo vệ quyền con người thụng qua hệ thống cỏc quy định của phỏp luật và hệ thống cỏc cơ quan bảo vệ quyền con người. Từ nội dung của cụng cụng ước quốc tế, điều ước quốc tế về quyền con người… Việt Nam đó thể chế thành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về quyền con người, từ văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất là Hiến phỏp, đến cỏc bộ luật, luật, nghị định, nghị quyết… Thụng qua đú đó thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề QCN và bảo vệ QCN. Trong NNPQXHCN Việt Nam, cỏc QCD, QCN được ghi nhận tại Chương II Hiến phỏp 2013 và được chia thành cỏc nhúm quyền như sau:
- Nhúm quyền về Dõn sự, Chớnh trị gồm cỏc quyền: Quyền tự do và an ninh cỏ nhõn; quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật và được phỏp luật bảo vệ một cỏch bỡnh đẳng; quyền tự do đi lại và lựa chọn nơi ở; quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo; quyền tự do ngụn luận, bỏo chớ và thụng tin; quyền lập hội, hội họp; quyền được bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý đất nước.
- Nhúm quyền về Kinh tế, Văn húa, Xó hội như: Quyền làm việc, quyền học tập, quyền được chăm súc sức khỏe, cỏc quyền về an sinh xó hội….
Đặc biệt trong lĩnh vực Tư phỏp - Hỡnh sự cỏc QCN dễ bị xõm phạm nhất và khi bị xõm phạm thỡ hậu quả lại nghiờm trọng nhất khi nú động chạm đến quyền được sống, quyền tự do và sinh mệnh chớnh trị của một cỏ nhõn. Bởi lẽ, Tố tụng hỡnh sự với tư cỏch là quỏ trỡnh Nhà nước đưa một người ra xử lý trước phỏp luật khi họ bị coi là tội phạm luụn thể hiện đậm đặc tớnh quyền lực Nhà nước với sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, với sự thiếu quõn bỡnh về thế và lực của cỏc bờn tham gia quan hệ Tố tụng hỡnh sự mà sự yếu thế luụn thuộc về những người bị buộc tội. Chớnh vỡ vậy, hoạt động Tố tụng hỡnh sự, trong bất cứ Nhà nước nào đều phải được coi trọng và nhỡn nhận đỳng mức khi người ta núi đến vấn đề bảo vệ QCN trong Tố tụng hỡnh sự.
Từ luật Quốc tế đến luật Việt Nam đều xỏc định việc phỏt hiện, xử lý tội phạm là cụng việc của Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội, của cỏ nhõn trong xó hội đú. Tuy nhiờn, con người khi sinh ra ai cũng cú quyền sống trong mụi trường an toàn trong đú cú sự an toàn về phỏp lý. Sẽ là một xó hội bất cụng và QCN bị xõm phạm nếu dõn chỳng luụn cảm thấy bất an bởi cảm giỏc cú thể bị đưa vào “vũng quay” của Tố tụng hỡnh sự với tư cỏch người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo bất cứ lỳc nào. Do vậy, vừa đảm bảo việc phỏt hiện xử lý tội phạm, vừa phải đảm bảo khụng xõm phạm QCN là một mõu thuẫn mà giải quyết hài hũa mõu thuẫn này đú chớnh là biểu hiện của một kiểu tố tụng hỡnh sự trong một Nhà nước văn minh. Cụng việc đầu tiờn ở
đõu cũng đũi hỏi và Nhà nước nào cũng cú nhiệm vụ phải làm là: Ghi nhận cụ thể những QCN trong hệ thống phỏp luật Tố tụng hỡnh sự của mỡnh. Việc ghi nhận này khụng phải là sự ban phỏt từ phớa Nhà nước mà bắt nguồn từ nhiều yếu tố trong đú cú việc thừa nhận những giỏ trị cao quý nhõn loại đó thừa nhận chung. Chỳng ta cú thể tỡm thấy trong cỏc văn kiện Quốc tế về QCN trong Tố tụng hỡnh sự như Tuyờn ngụn Nhõn quyền thế giới năm 1948 (UHDR); Cụng ước Quốc tế về cỏc quyền Dõn sự, Chớnh trị năm 1966 (ICCPR),; Những nguyờn tắc cơ bản trong việc đối xử với tự nhõn; Cụng ước chống tra tấn, đối xử vụ nhõn đạo và hạ nhục con người năm 1985…. Nghiờn cứu cỏc văn bản này đưa đến một khẳng định QCN trong Tố tụng hỡnh sự chẳng qua là sự cụ thể quyền được sống, quyền được tự do, trong lĩnh vực Tố tụng hỡnh sự, đõy được coi là tiờu chuẩn về Nhõn quyền trong Tố tụng hỡnh sự. Theo đú, QCN trong Tố tụng hỡnh sự bao gồm những quyền sau:
- Quyền được xột xử cụng bằng bởi một thủ tục Tố tụng hỡnh sự và Tũa ỏn cụng bằng, cụng khai;
- Quyền bất khả xõm phạm về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm và quyền tự do cỏ nhõn khỏc. Mọi trường hợp ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế Tố tụng hỡnh sự phải tờn cơ sở luật định;
- Quyền được suy đoỏn vụ tội;
- Quyền được bào chữa và biện hộ, quyền khụng bị xột xử quỏ mức chậm trễ;
- Người chưa thành niờn phải được ỏp dụng thủ tục Tố tụng hỡnh sự đặc biệt;
- Quyền khỏng cỏo bản ỏn để xột xử phỳc thẩm, quyền được nhanh chúng minh oan;
- Quyền khụng bị kết tội hai lần về cựng 1 hành vi….;
Ở Việt Nam, cựng với sự phỏt triển của kinh tế - xó hội, những quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 đó thể hiện nhiều hạn chế, bất cập, khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Quốc hội đó ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh năm 2003 thay thế cho Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong cải cỏch hệ thống phỏp luật Tố tụng hỡnh sự ở nước ta. Bộ luật đó thể chế hoỏ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực đấu tranh tội phạm, đặc biệt là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về “Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời
gian tới”. Trong đú đó xỏc định rừ nhiệm vụ của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự là:
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố,