người trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn
1.2.3.1. Cỏc tiờu chớ quốc tế về quyền con người
QCN núi chung và QCN trong tố tụng hỡnh sự núi riờng được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật là tiền đề để QCN được bảo đảm thực thi trong đời sống. QCN được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước tạo thành hệ thống cỏc qui phạm phỏp luật một mặt, phản ỏnh nội dung cỏc QCN và thủ tục thực hiện cỏc quyền đú, đồng thời cũng là cơ chế phỏp lý bảo đảm QCN trong hoạt động Tố tụng hỡnh sự. Những QCN trong Tố tụng hỡnh sự được ghi nhận trong phỏp luật quốc gia nhưng phải trờn cỏc tiờu chớ về nhõn
quyền được ghi nhận trong phỏp luật quốc tế mà trọng tõm là cỏc Bộ luật về nhõn quyền. Theo tiờu chớ quốc tế thỡ những QCN trong Tố tụng hỡnh sự được thể hiện ở những tiờu chớ sau:
Thứ nhất, quyền an toàn thõn thể, danh dự, nhõn phẩm của cỏ nhõn trong Tố tụng hỡnh sự
Đõy là quyền đối với những người bị tỡnh nghi phạm tội bị ỏp dụng những biện phỏp ngăn chặn như: bắt, tạm giữ, tạm giam; người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt tự trong cỏc trại cải tạo và cũn được mở rộng đến những đối tượng bị tạm giữ hành chớnh. Mặc dự là những người này ớt nhiều đó gõy nguy hại cho xó hội hoặc bị tỡnh nghi cú hành vi gõy nguy hại cho xó hội và hạn chế tự do nhưng quyền của họ vẫn được ghi nhận và bảo đảm thi hành bằng biện phỏp phỏp luật. Quyền của những người này chiếm một vị trớ quan trọng trong luật Nhõn quyền Quốc tế và luật Nhõn quyền quốc gia. Cỏc quyền cơ bản của người bị tước tự do được bảo vệ tại Tuyờn ngụn quốc tế nhõn quyền (1948), Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị
(1966) (ICCPR) và nhiều văn kiện khỏc như “Tập hợp cỏc nguyờn tắc bảo vệ tất cả những người bị giam hay cầm tự dưới bất kỳ hỡnh thức nào” được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua bằng Nghị quyết 43/173 ngày 9/12/1988 (bao gồm 39 nguyờn tắc cụ thể); “Cỏc quy tắc của Liờn hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước tự do” được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua bằng Nghị quyết 45/113 ngày 14/12/1990... Về cơ bản, những người bị tước tự do được bảo đảm cỏc quyền sau đõy: Quyền được bảo vệ khụng bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục; Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tựy tiện; Quyền được đối xử nhõn đạo và tụn trọng nhõn phẩm của những người bị tước tự do; Quyền thụng tin, liờn lạc với bờn ngoài; Quyền cú cơ chế khiếu nại, tố cỏo hữu hiệu; Quyền đối với người chưa thành niờn.
Thứ hai, quyền được xột xử cụng bằng
“Quyền được xột xử cụng bằng” là một quyền cơ bản và cú tớnh phổ quỏt cao, tồn tại trong cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự và phi hỡnh sự. Phỏp luật nhiều quốc gia quy định quyền này với quan niệm rằng nú là quyền thiết yếu trong mọi quốc gia phỏp trị. Việc đối xử với một người khi họ bị buộc tội phản ỏnh rừ nhà nước tụn trọng nhõn quyền đến mức nào, bởi vậy, quyền được xột xử cụng bằng đó được coi là một cơ bản và đặc thự của cỏc xó hội dõn chủ. Giống như đặc tớnh của mọi nhõn quyền là phụ thuộc lẫn nhau, quyền được xột xử cụng bằng với cỏc quyền khỏc cú mối quan hệ hai chiều. Một phiờn toà cụng bằng là yếu tố thiết yếu để bảo đảm cỏc quyền cơ bản khỏc của con người như quyền sống, quyền được an toàn về thõn thể, tự do ngụn luận... Ngược lại, trong một xó hội khụng dõn chủ, cỏc quyền cơ bản của con người khụng được tụn trọng thỡ khú cú thể cú chuyện mọi người đều được xột xử cụng bằng. Quan hệ chặt chẽ giữa quyền được xột xử cụng bằng với phỏp trị và dõn chủ cũng đó được khẳng định chớnh thức trong Tuyờn ngụn Dakar về
quyền được xột xử cụng bằng tại chõu Phi. Từ cỏc văn bản phỏp luật đó nờu
thỡ quyền được xột xử cụng bằng được hiểu như sau: Quyền được xột xử cụng bằng là quyền cơ bản của người bị buộc tội trong vụ ỏn hỡnh sự và của cỏc bờn trong vụ việc phi hỡnh sự trước cơ quan tư phỏp (cụng an, cụng tố và toà ỏn), được phỏp luật quốc gia và quốc tế ghi nhận và bảo vệ, bao gồm nhiều quyền cụ thể (như được bảo đảm quyền bào chữa, được xột xử nhanh chúng, cụng khai bởi toà ỏn độc lập, khụng thiờn vị...) nhằm bảo đảm cho việc xột xử được cụng bằng, cũng như cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi cỏ nhõn.
Quyền được xột xử cụng bằng bao gồm những quyền cụ thể sau: Quyền bỡnh đẳng trước tũa ỏn và được xột xử bởi tũa ỏn độc lập, khụng thiờn vị, cụng khai; Quyền bào chữa; Quyền được xột xử theo thủ tục riờng của người chưa thành niờn; Quyền khỏng cỏo; Quyền được bồi thường khi bị kết ỏn oan;
Quyền khụng bị xột xử hai lần về cựng một tội danh; Khụng bị truy cứu hỡnh sự vỡ lý do khụng thực hiện được nghĩa vụ hợp đồng; Khụng bị coi là cú tội nếu hành vi khụng cấu thành tội phạm theo phỏp luật vào thời điểm thực hiện hành vi; Khụng ỏp dụng hồi tố cũng được nghiờn cứu khi đề cập đến quyền được xột xử cụng bằng.
1.2.3.2. Nội dung bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự
Bảo vệ QCN trong Tố tụng hỡnh sự khụng chỉ đơn thuần là việc ghi nhận cỏc QCN trong phỏp luật Tố tụng hỡnh sự mà cũn ở chỗ hiện thực nú trong thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự, cũng như bảo đảm sự giỏm sỏt cú hiệu quả đối với QCN trong Tố tụng hỡnh sự. Cỏc quy định về quyền tố tụng của cỏc chủ thể tham gia Tố tụng hỡnh sự tự thõn chỳng chưa giải quyết được vấn đề bảo đảm cỏc quyền, tự do của cỏc chủ thể khi tham gia vào hoạt động Tố tụng hỡnh sự. Bảo đảm QCN trong Tố tụng hỡnh sự chớnh là cỏch thức nhằm làm cho cỏc quyền Tố tụng hỡnh sự của cỏc chủ thể tham gia hoạt động Tố tụng hỡnh sự được thực thi trong thực tiễn. Đú chớnh là cơ chế bảo đảm QCN trong Tố tụng hỡnh sự, được xỏc định là hệ thống cỏc biện phỏp, cỏch thức phỏp lý nhằm bảo vệ QCN và làm cho việc thực thi cỏc quyền đú trong thực tiễn giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Mặt khỏc, hệ thống phỏp luật Tố tụng hỡnh sự được xõy dựng trờn cơ sở cỏc tiờu chớ Quốc tế về QCN. Một trong cỏc yờu cầu của Luật Quốc tế về Nhõn quyền là cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ước phải nội luật húa cỏc tiờu chớ Quốc tế về Nhõn quyền. Do đú, Luật Tố tụng hỡnh sự của mỗi quốc gia cần đưa ra cỏc quy định phự hợp với Cụng ước Quốc tế về QCN. Vỡ vậy, nội dung bảo đảm quyền con người trong Tố tụng hỡnh sự được thể hiện qua cỏc nội dung sau:
- Mục đớch của Tố tụng hỡnh sự: Bảo đảm QCN cần được xỏc định là một trong cỏc mục đớch của Tố tụng hỡnh sự. Trong Tố tụng hỡnh sự việc phỏt hiện, làm rừ tội phạm và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội
bảo đảm cho cụng lý được thực thi thường được cỏc Bộ luật Tố tụng hỡnh sự coi là mục đớch quan trọng cú tớnh chất hàng đầu. Quan niệm này khụng sai, nhưng khụng được coi đú là mục đớch duy nhất, mà bờn cạnh đú Tố tụng hỡnh sự cũn phải cú mục đớch tụn trọng bảo đảm QCN, hướng hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong khi chứng minh tội phạm, giải quyết vụ ỏn cũn cú trỏch nhiệm bảo vệ QCN. Chỉ cú như vậy, tinh thần của Cụng ước quốc tế về QCN mới được thể hiện đầy đủ trong luật Tố tụng hỡnh sự.
- Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Tố tụng hỡnh sự: Nguyờn tắc cơ bản của Luật Tố tụng hỡnh sự là phương chõm, định hướng cốt lừi cho hoạt động tố tụng hỡnh sự nờn nú phản ỏnh quy luật khỏch quan, đồng thời thể hiện đầy đủ nhất chớnh sỏch Tố tụng hỡnh sự đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Với quan niệm này thỡ cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật Tố tụng hỡnh sự chi phối khụng những đến quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật Tố tụng hỡnh sự mà cũn chi phối toàn bộ hoạt động tố tụng của cỏc chủ thể quan hệ Tố tụng hỡnh sự. Vỡ vậy, việc tụn trọng và bảo đảm QCN được ghi nhận trong mục đớch của Tố tụng hỡnh sự phải được thể hiện ở cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật Tố tụng hỡnh sự. Theo đú, trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần phải cú những nguyờn tắc sau: Nguyờn tắc bảo đảm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm con người trong Tố tụng hỡnh sự; Nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đằng trong Tố tụng hỡnh sự; Nguyờn tắc được xột xử trong thời hạn nhanh nhất nếu cú thể của người bị nghi là phạm tội bằng một tũa ỏn; Nguyờn tắc xột xử cụng bằng; Nguyờn tắc bảo đảm sự vụ tư của những người tiến hành tố tụng; Nguyờn tắc tranh tụng; Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội; Nguyờn tắc được quyền khiếu nại, tố cỏo đối với hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; Nguyờn tắc được bồi thường của những người bị oan trong Tố tụng hỡnh sự…
Chương 2
VAI TRề BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA TềA ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Vai trũ bảo vệ Quyền con người của Tũa ỏn trong phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam giai đoạn trước năm 1945
Trong giai đoạn này do đặc điểm chớnh trị, xó hội nước ta vẫn là một Nhà nước Phong kiến nửa thuộc địa nờn luật Tố tụng hỡnh sự chưa phỏt triển với tư cỏch là một ngành luật độc lập, mà cỏc quy định của luật Tố tụng hỡnh sự được ban hành lẫn vào cỏc quy định của luật Hỡnh sự, Tố tụng Dõn sự, Dõn sự, luật Đất đai, Hụn nhõn và gia đỡnh… Đến thời kỳ Phỏp thuộc, với chớnh sỏch chia để trị, thực dõn Phỏp đó chia nước ta thành ba miền với ba chế độ phỏp luật khỏc nhau. Ở Nam Bộ được coi là thuộc địa nờn thực dõn Phỏp ỏp dụng Luật tố Tụng hỡnh sự của Phỏp. Ở Bắc Bộ và Trung Bộ là sứ được bảo hộ, nờn trong thời kỳ đầu tiếp tục ỏp dụng luật lệ của Nhà nước Phong kiến, sau đú được thay thế bằng Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Trung kỳ vào năm 1921 và Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Bắc kỳ năm 1935.
Hệ thống Tũa ỏn ở mỗi kỳ đều cú ba cấp: Tũa ỏn sơ thẩm, Tũa ỏn đệ nhị cấp và Tũa ỏn thượng thẩm; Tũa ỏn Phỏp để xột xử người Phỏp và người ngoại quốc phạm tội.
Trong giai đoạn này phỏp luật núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự núi riờng vẫn cũn mang đậm bản chất phỏp luật Phong kiến: Phỏp luật thể hiện ý chớ của giai cấp địa chủ Phong kiến, phỏp luật Phong kiến là cụng cụ chuyờn chớnh của giai cấp địa chủ Phong kiến. Nú ghi nhận sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc đẳng cấp khỏc nhau trong xó hội. Nú bảo vệ cỏc hỡnh thức ỏp bức, búc lột của địa chủ Phong kiến đối với nụng dõn và những người lao động khỏc. Cú thể núi, phỏp luật Phong kiến núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh
sự thời kỳ Phong kiến núi riờng chớnh là cụng cụ bảo đảm sự thống trị về Kinh tế, Chớnh trị và tinh thần của giai cấp địa chủ, Phong kiến trong xó hội. Về bản chất, tất cả cỏc luật phỏp đú chung quy chỉ nhằm mục đớch duy nhất là duy trỡ chớnh quyền của chỳa phong kiến đối với nụng nụ. Với bản chất như trờn phỏp luật Phong kiến cú những đặc điểm như sau:
- Phỏp luật phong kiến phõn chia xó hội Phong kiến thành những đẳng cấp khỏc nhau và quy định cho mỗi đẳng cấp những đặc quyền khỏc nhau. Mỗi đẳng cấp, mỗi thứ bậc cú địa vị xó hội khỏc nhau và cú địa vị phỏp lý khỏc nhau. Phỏp luật Phong kiến thừa nhận mỗi đẳng cấp cú những đặc quyền riờng. Đặc quyền của cỏc đẳng cấp phụ thuộc vào chức tước, danh vị, xuất thõn…. Trong xó hội Phong kiến vua cú toàn quyền như: quyền xột xử nụng dõn, quyền đặt ra luật lệ, quyền thu thuế, quyền tịch thu tài sản của nụng dõn. Thậm trớ lónh chỳa cũn cú quyền định đoạt một cỏch tựy tiện đối với thõn thể của người nụng dõn và thõn thể của cả vợ con họ nữa. Tớnh chất đặc quyền của phỏp luật Phong kiến cũn thể hiện ở việc quy định sự trừng phạt khỏc nhau căn cứ vào đẳng cấp, thứ bậc của người phạm tội và người bị hại trong xó hội.
- Phỏp luật Phong kiến dung tỳng việc sử dụng bạo lực và sự tựy tiện của địa chủ Phong kiến đối với nụng dõn và những người lao động khỏc trong xó hội.
- Phỏp luật Phong kiến rất hà khắc, dó man: Mục đớch hỡnh phạt trong phỏp luật Phong kiến chủ yếu là gõy đau đớn về thể xỏc và tinh thần cho con người, làm nhục và hạ thấp con người. Trong phỏp luật Phong kiến đó ghi nhận và ỏp dụng rộng rói cỏc hỡnh phạt hết sức dó man như: chắt đầu, treo cổ, chụn sống, thiờu sống, nộm vào vạc dầu…
- Phỏp luật Phong kiến cú nhiều quy định mang tớnh chất tụn giỏo và đạo đức Phong kiến.
Tuy bản chất của phỏp luật Phong kiến là ý chớ của giai cấp thống trị và là cụng cụ để giai cấp thống trị duy trỡ và củng cố địa vị của mỡnh. Nhưng nú cũng mang tớnh xó hội tớch cực, nú gúp phần xúa bỏ chế độ chiếm hữu nụ lệ, xõy dựng một xó hội mới phỏt triển hơn, tiến bộ hơn so với chế độ chiếm hữu nụ lệ. Mặc dự cú những đúng gúp tớch cực như vậy nhưng Phỏp luật Phong kiến núi chung và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Phong kiến núi riờng vẫn cũn cú những hạn chế rất lớn cụ thể: trong phỏp luật Phong kiến hầu như khụng cú quy định nào đề cập tới việc bảo vệ quyền lợi của người nụng dõn và những người lao động khỏc trong xó hội. Mặt khỏc trong thời kỳ nay hệ thống Tũa ỏn của nước ta vẫn cũn mang đậm dấu ấn của chế độ Phong kiến và Đế quốc, do đú Tũa ỏn cũng là một cụng cụ để đảm bảo quyền thống trị của chế độ Phong kiến, Đế quốc. Vỡ vậy, trong giai đoạn này vai trũ bảo vệ QCN của Tũa ỏn chưa được thể hiện một cỏch rừ ràng.