3.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản công ty Hà Cường:
Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ tổng hợp Hà Cƣờng trong vòng 3 năm gần đây nhất, từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc thể
Bảng 3.1: Phân tích tình hình biến động tài sản ĐVT: VNĐ
TÀI SẢN
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012
Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 16.723.785.074 86,48% 20.468.765.314 90,07% 26.819.115.800 90,17% 3.744.980.240 22,39% 6.350.350.486 31,02%
I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 335.005.978 1,73% 332.388.493 1,46% 551.615.145 1,85% (2.617.485) -0,78% 219.226.652 65,95%
II. Các khoản đầu tƣ tài chính NH - - - - -
III. Các khoản phải thu NH 7.854.133.640 40,61% 9.460.148.751 41,63% 13.225.741.254 44,47% 1.606.015.111 20,45% 3.765.592.503 39,80% IV. Hàng tồn kho 8.138.139.196 42,08% 10.618.652.144 46,73% 12.351.415.461 41,53% 2.480.512.948 30,48% 1.732.763.317 16,32%
V. Tài sản ngắn hạn khác 396.506.260 2,05% 57.575.926 0,25% 690.343.940 2,32% (338.930.334) -85,48% 632.768.014 1.099,01%
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.615.631.374 13,52% 2.255.730.250 9,93% 2.923.791.624 9,83% (359.901.124) -13,76% 668.061.374 29,62%
I. Các khoản phải thu DH - - - - -
II. Tài sản cố định 2.615.631.374 13,52% 2.255.730.250 9,93% 2.923.791.624 9,83% (359.901.124) -13,76% 668.061.374 29,62% III. Các khoản đầu tƣ tài chính
DH - - - - -
IV. Tài sản dài hạn khác - - - - -
Qua bảng phân tích trên cho thấy, tổng tài sản của công ty trong vòng 3 năm tăng gần 10,4 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tỷ lệ 53,79% . Trong đó chủ yếu do các khoản phải thu và Hàng tồn kho.
- Về khoản phải thu: Năm 2012 và 2013 đều có mức tăng khá cao (22,39% và 31,02% so với năm trƣớc). Nguyên nhân chủ yếu là do tăng phải thu tiền bán hàng của các khách hàng lẻ và mới nhằm tạo điều kiện thƣơng mại tốt, từng bƣớc xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng bằng các chính sách ƣu đãi về giá cả và công nợ.
- Về hàng tồn kho: Cuối năm 2012 tăng xấp xỉ 2,5 tỷ so với năm 2011. Nguyên nhân là do cuối năm còn một số đơn hàng sản xuất chƣa đủ hàng để xuất bán. Đến năm 2013, con số này giảm xuống còn 1,73 tỷ. Đây là dấu hiệu tốt trong việc tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ công tác quản lý chi phí tồn kho của doanh nghiệp.
- Về tài sản dài hạn, có sự sụt giảm xấp xỉ 360 triệu trong năm 2012, nhƣng đến năm 2013, công ty đầu tƣ khá nhiều cho máy móc sản xuất làm tăng chỉ tiêu này lên mức 2,92 tỷ đồng, tăng 29,62% so với năm 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng đầu tƣ vào TSCĐ vì đây là tƣ liệu lao động rất quan trọng, là cơ sở nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
3.2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty Hà Cường:
Cơ cấu nguồn vốn của công ty Hà Cƣờng đƣợc thể hiện rõ trong Bảng 3.2 dƣới đây. Theo kết quả tổng hợp của bảng này, quy mô nguồn vốn của công ty tăng khá lớn trong vòng 3 năm trở lại đây. Trong đó:
- Nợ phải trả: tăng mạnh từ năm 2012 đến 2013 (tăng 4,86 tỷ, tƣơng đƣơng với 63,38%), trong đó chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn tăng. Trong năm 2013, mức tăng của chỉ tiêu này là 60,90%. Điều này cho thấy nguồn vốn chiếm dụng từ ngƣời bán của công ty Hà Cƣờng khá cao. Nguyên
nhân là do chính sách bán chịu của công ty làm cho nguồn tiền vào khá nhỏ trong khi vẫn mở rộng sản xuất khiến cho khả năng trả nợ ngƣời bán của doanh nghiệp giảm. Đây là một trong những điểm yếu kém của công ty Hà Cƣờng. Tình trạng này kéo dài có thể làm giảm uy tín của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến mối quan hệ của doanh nghiệp với bạn hàng và gặp rủi ro trong thanh toán trong các khoản nợ ngắn hạn, làm cho tình hình tài chính không ổn định do nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào các món nợ.
- Vốn chủ sở hữu: Tăng xấp xỉ 4,54 tỷ trong 3 năm, tƣơng đƣơng với mức tăng 18,79 % trong năm 2012 và năm 2013 là 14,33%. Nguyên nhân chính là do LNST chƣa phân phối của công ty tăng lên trong khi vốn đầu tƣ ban đầu của chủ sở hữu không thay đổi. Tuy nhiên tỷ trọng của chỉ tiêu này trong cơ cấu vốn khá thấp cho thấy mức độ tự chủ tài chính còn chƣa cao. Công ty cần có những biện pháp cải thiện nguồn vốn nhằm hạn chế những rủi ro tài chính gặp phải trƣớc mắt.
Bảng 3.2: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ĐVT: VNĐ
NGUỒN VỐN
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng
Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012
Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %
A. NỢ PHẢI TRẢ 6.663.743.947 34,46% 7.667.620.398 33,74% 12.527.710.869 42,12% 1.003.876.451 15,06% 4.860.090.471 63,38% I. Nợ ngắn hạn 6.239.077.280 32,26% 7.340.953.731 32,30% 11.811.544.202 39,71% 1.101.876.451 17,66% 4.470.590.471 60,90% II. Nợ dài hạn 424.666.667 2,20% 326.666.667 1,44% 716,166,667 2,41% (98.000.000) -23,08% 389.500.000 119,23% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.675.672.501 65,54% 15.056.875.166 66,26% 17.215.196.555 57.88% 2.381.202.665 18.79% 2.158.321.389 14,33% I. Vốn chủ sở hữu 12.675.672.501 65,54% 15.056.875.166 66,26% 17.215.196.555 57,88% 2.381.202.665 18,79% 2.158.321.389 14,33% 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 9.000.000.000 46,54% 9.000.000.000 39,60% 9.000.000.000 30,26% - 0,00% - 0,00% 2. LNST chƣa phân phối 3.675.672.501 19,01% 6.056.875.166 26,65% 8.215.196.555 27,62% 2.381.202.665 64,78% 2.158.321.389 35,63% II. Nguồn kinh phí &
quỹ khác - - - - -
TỔNG NGUỒN
VỐN 19.339.416.448 100% 22.724.495.564 100% 29.742.907.424 100% 3.385.079.116 17,50% 7.018.411.860 30,88%
3.2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
*Phân tích tình hình công nợ:
Khi xem xét tình hình công nợ, các doanh nghiệp đi vào tính toán các khoản công nợ phải thu và công nợ phải trả. Cụ thể việc phân tích tình hình công nợ tại công ty Hà Cƣờng từ năm 2011 đến 2013 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Phân tích tình hình công nợ của công ty
ST T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012 1 Số dƣ bình quân khoản phải thu (VNĐ) 7.199.971.938 8.657.141.196 11.342.945.003 1.457.169.258 2.685.803.807 2 Số dƣ bình quân khoản phải trả (VNĐ) 2.340.506.295 2.648.447.076 2.669.217.223 307.940.781 20.770.147 3 Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả (Lần) 3,0762 3,2688 4,2495 0,1925 0,9808 4 Vòng quay khoản phải thu (Vòng) 0,7484 0,7657 0,9450 0,0172 0,1793 6 Vòng quay khoản phải trả (Vòng) 2,3024 2,5028 4,0157 0,2004 1,5129
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Cường)
Kết quả tính toán trên cho thấy:
- Từ năm 2011 đến năm 2013, quy mô của Khoản phải thu tăng và khoản phải trả của công ty đều tăng lên. Cụ thể, các khoản phải thu tăng gần 1,5 tỷ vào năm 2012. Con số này tăng xấp xỉ gấp đôi vào năm 2013, đạt mức
11,34 tỷ đồng. Các khoản phải trả có biến động tăng nhƣng mức tăng thấp hơn nhiều so với khoản phải thu. Năm 2011, khoản phải trả của công ty là 2,34 tỷ đồng. Đến năm 2012, con số này tăng lên mức 2,65 tỷ và đạt giá trị 2,67 tỷ tại năm 2013. Đây là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả khá cao và tăng đều hàng năm. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của công ty còn chƣa tốt, công ty đã bị chiếm dụng vốn khá lớn, ảnh hƣởng đến mức độ an toàn tài chính của công ty.
- Chỉ tiêu Vòng quay khoản phải thu và vòng quay khoản phải trả trong vòng 3 năm trở lại đây chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và có khả năng thanh toán nhanh hơn năm trƣớc. Tuy nhiên mức tăng còn khá nhỏ (1,72% năm 2012 và 17,93% năm 2013). Thêm vào đó, tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả vẫn ở mức cao cho thấy các khoản phải thu nhiều hơn các khoản phải trả. Khi đó doanh nghiệp có nguy cơ bị chiếm dụng vốn nhiều hơn vốn chiếm dụng làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty bị giảm sút.
- Phân tích khả năng thanh toán:
Các chỉ số thể hiện khả năng thanh toán của công ty thể hiện qua bảng dƣới đây:
Bảng 3.4: Phân tích khả năng thanh toán nợ của công ty ĐVT: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 268,05 278,83 227,06 10,78 (51,77)
Hệ số thanh toán nhanh 137,61 134,18 122,49 (3,43) (11,69)
Hệ số thanh toán tức thời 5,37 4,53 4,67 (0,84) 0,14
Khả năng thanh toán nợ dài hạn 615.93 690.53 408.26 74.60 (282.27) Hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả 6,37 4,26 5,72 (2,11) 1,46 Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản 2,20 1,44 2,41 (0,76) 0,97 Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát 615,93 690,53 408,26 74,60 (282,27)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Cường)
Kết quả phân tích bảng trên cho thấy: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (của TSNH và TSDH) qua 3 năm đều lớn hơn 100% chứng tỏ Công ty đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán của mình.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng trong năm 2012 nhƣng đến năm 2013 giảm đáng kể. Cụ thể, chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong năm 2012 đạt mức khá cao 278,83% so với một số công ty cùng ngành nhƣ Công ty Cổ phần gỗ Đức Thành 38% hay công ty Cổ phần Gỗ Thuận An là 68% (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Gỗ Đức Thành và Công ty cổ phần Gỗ Thuận An năm 2012). Đây là dấu hiệu tốt trong việc xử lý các khoản nợ ngắn hạn sẽ đƣợc thanh toán kịp thời. Tƣơng tự, hệ
số thanh toán nợ dài hạn khái quát của công ty Hà Cƣờng cũng có xu hƣớng biến động nhƣ chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Các hệ số này ở năm 2013 đều giảm so với năm 2012 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty trong năm này có phần sụt giảm. Nếu xu hƣớng này tiếp tục diễn ra thì sẽ làm ảnh hƣởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vì khả năng thanh toán không đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán.
Chỉ tiêu hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh cơ cấu của khoản nợ dài hạn trong tổng số nợ. Trong năm 2012, hệ số này là 4,26%, giảm 2,11% so với năm 2011. Sang năm 2013, chỉ tiêu này tăng 1,46%, đạt mức 5,72 % nhƣng giá trị những khoản nợ dài hạn này chỉ chiếm một mức khiêm tốn trong tổng giá trị khoản nợ. Điều này cho thấy chủ yếu nợ của công ty Hà Cƣờng là nợ ngắn hạn đã làm giảm sự ổn định trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp vì doanh nghiệp luôn phải tính toán đến những khoản nợ ngắn hạn có thời gian đáo hạn dƣới 12 tháng. Tƣơng tự hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả, hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản có xu hƣớng tăng trong năm 2013 với mức tăng 0,97% so với năm 2012, đạt giá trị 2,41%. Dù xu hƣớng tăng lên ở cả 2 chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ dài hạn nhƣng xem xét kỹ số liệu cho ta thấy vì doanh nghiệp chƣa huy động nhiều lƣợng vốn này để tài trợ cho hoạt động SXKD nên khả năng trang trải là tƣơng đối khả quan.
Hệ số thanh toán nhanh có xu hƣớng giảm dần từ năm 2011 đến 2013 với tốc độ giảm lần lƣợt là 3,43% và 11,69%.
Kết quả phân tích cho thấy doanh nghiệp sẽ rất rủi ro vì không đáp ứng đƣợc các khoản nợ đến hạn trả và nợ ngắn hạn. Nếu không có biện pháp tài chính khẩn cấp để cải thiện chỉ tiêu này thì doanh nghiệp rất dễ lâm vào tình trạng phá sản vì không trang trải đƣợc những khoản công nợ đến hạn.
3.2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty Hà Cường
* Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:
Bảng 3.5: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012 1 Sức sản xuất của tài sản 345.42% 393,46% 408,39% 48,05% 14,93% 2 ROA 19,01% 28,80% 31,32% 9,79% 2,52% 3 Suất hao phí của tài sản 28,95% 25,42% 24.49% -3,54% -0,93% 4 Sức sản xuất của TSCĐ 350,15% 3.668,56% 3.664,26% 3.318,41% -4,30% 5 Sức sinh lời của TSCĐ 145,55% 248,67% 317,22% 103,12% 68,55% 6 Suất hao phí của TSCĐ 28,56% 2,73% 2,73% -25,83% 0%
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH xây dựng và thương mại tổng hợp Hà Cường)
Kết quả tính toán trên cho thấy, sức sản xuất của tài sản và sức sinh lời của TSCĐ có xu hƣớng biến động tăng từ năm 2011 đến năm 2013 lần lƣợt ở mức 48,05 và 103,12. Điều này đƣợc giải thích phần nào vì quy mô doanh thu trong năm 2013 tăng mạnh, đạt mức hơn 107 tỷ, tăng 24,38 tỷ so với năm 2012 và tăng 40,33 tỷ so với năm 2011. Qua đó thể hiện hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp có chuyển biến tốt, hay nói cách khác vốn của doanh nghiệp đƣợc quay vòng nhanh.
Tƣơng tự nhƣ hai chỉ tiêu trên, sức sinh lời của tài sản (ROA) của công ty Hà Cƣờng tăng dần trong 3 năm. So với một số công ty có thƣơng hiệu lớn
trong ngành nhƣ Công ty Cổ phần gỗ Thuận An và Công ty cổ phần gỗ Đức Thành, chỉ tiêu ROA của công ty Hà Cƣờng đạt mức khá cao. Cụ thể: ROA của công ty Thuận An từ năm 2011 đến năm 2013 lần lƣợt là 5%; 6%; 5% và của công ty Đức Thành là 14%; 17%; 21% (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Gỗ Thuận An và Công ty cổ phần Gỗ Đức Thành năm 2011; 2012; 2013). Qua đây cho thấy hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tƣ thành lợi nhuận của công ty Hà Cƣờng đƣợc đánh giá là tốt.
Chỉ tiêu Sức sản xuất của TSCĐ có biến động tăng trong năm 2012 nhƣng đến năm 2013 đạt mức giá trị 3.664,26%, giảm 4,3% so với năm 2012. Nguyên nhân là do tại thời điểm cuối năm 2013, tỷ lệ tăng doanh thu nhỏ hơn so với tỷ lệ tăng của TSCĐ làm cho sức sản xuất của TSCĐ bị giảm nhẹ.
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ tổng hợp Hà Cƣờng thể hiện qua các chỉ số nhƣ trong bảng 3.6 dƣới đây.
Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012 1 Sức sản xuất của VCSH 567,93% 596,79% 663,95% 28,86% 67,16% 2 ROE 31,25% 43,68% 50,91% 12,43% 7,23%
3 Suất hao phí của VCSH 17,61% 16,76% 15,06% -0,85% -1,69%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Cường)
Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho thấy sức sản xuất của vốn chủ sở hữu của công ty Hà Cƣờng có xu hƣớng biến động tăng trong
vòng 3 năm trở lại đây. Cụ thể, năm 2011, chỉ tiêu này ở mức 567,93%. Đến năm 2012 tăng lên 596,79% và đạt mức 663,95%trong năm 2013. Qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ đối với công ty Hà Cƣờng.
Chỉ số ROE tăng dần từ năm 2011 đến năm 2013. Nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận qua các năm tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng vốn. So với một số công ty trong ngành nhƣ công ty Cổ phần Gỗ Đức Thành hay Công ty Cổ phần Gỗ Thuận An, tỷ số Sức sinh lời của VCSH của công ty Hà Cƣờng cũng đƣợc coi là đạt mức cao. Cụ thể, chỉ tiêu này của công ty Đức Thành trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 lần lƣợt là 22%; 24%; 29%. Trong khi đó, giá trị ROE của công ty Thuận An là 7%; 8%; 9%. Điều này thể hiện việc sử dụng nguồn VCSH của công ty Hà Cƣờng đã đem lại hiệu quả tốt.
3.2.2.5 Phân tích rủi ro tài chính công ty Hà Cường
Mức độ rủi ro tài chính của công ty đƣợc thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu Đòn bẩy tài chính. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán nhƣ trong bảng sau:
Bảng 3.7: Phân tích chỉ tiêu đòn bẩy tài chính
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch (%) Năm 2012 so với 2011 Năm 2013 so với 2012
1 Lợi nhuận trƣớc thuế 8.443.200.265 10.429.410.720 13.087.678.065 23,52% 25,49% 2 Chi phí lãi vay 482.252.000 530.396.000 620.000.000 9,98% 16,89%