Về phía hội KTV hành nghề (VACPA)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 94)

C NG TY IỂ TON ĐỘ ẬP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆ TN

22 Các qu định in quan đến đánh giá và đối phó rủi ro theo chuẩn mực kiểm

3.4.2 Về phía hội KTV hành nghề (VACPA)

Trước sự thay đổi lớn trong ngành kiểm to n đó là việc áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán mới từ năm 2014, P c ng cần phải đổi mới, phát triển mạnh hơn về mọi mặt để h trợ nhiều hơn cho c c công ty kiểm toán trong việc thực hiện:

+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức để Hội KTV thực sự là một tổ chức tự quản và độc lập, đại diện cho lợi ích của đội ng KTV hành nghề

+ Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tuyển dụng nhiều nh n viên có năng lực, có tr nh độ chuyên môn cao, nắm rõ tình hình thực tại của các công ty kiểm toán ở Việt Nam để có sự hướng dẫn phù hợp và khả thi hơn.

+ Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng tại các công ty kiểm toán: H ng năm ội KTV hành nghề VN tổ chức c c đoàn thanh tra đến các công ty kiểm toán nhẳm kiểm tra mức độ tuân thủ của c c công ty đối với chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, với số lượng công ty kiểm toán hiện nay hơn 150 công ty, trong đó hầu hết là các công ty nhỏ và vừa, thì việc tổ chức kiểm tra cho 15 công ty trong năm 2012 (theo báo cáo của VACPA) của Hội vẫn còn khá mỏng. Do vậy, hội cần phải tăng cường công tác kiểm tra chất lượng, mở rộng thêm số lượng c c công ty được kiểm tra. Đồng thời, cần phải có những phương hướng giải quyết cụ thể đối với các sai phạm được phát hiện trong quá trình kiểm tra b ng những yêu cầu bắt buộc đối với các công ty kiểm toán thay vì chỉ là những kiến nghị như hiện tại. Để làm được điều này, Hội cần phải có nguồn nhân lực đủ mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng để thực hiện công tác kiểm so t, đồng thời, Hội cần phải tham khảo và học hỏi kinh nghiệm về công tác kiểm soát chất lượng trên thê giới, c ng như có sự kết hợp chặt ch với Bộ tài ch nh hơn trong việc xử lý các vi phạm của các công ty kiểm toán.

+ Tổ chức c c chương tr nh đào tạo hướng dẫn về việc thực hiện chuẩn mực kiểm toán mới, hướng dẫn về đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC chi tiết hơn, đặc biệt là việc vận dụng phương ph p tiếp cận theo rủi ro, nh m giúp các công ty kiểm toán nhỏ và vừa từng ước hình thành một tư uy kiểm toán mới, thay thế cho phương pháp kiểm toán tiếp cận trên cơ sở chọn mẫu đã uy tr trong suốt thời gian qua.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này, người viết đã nêu ra được những lý do cần thiết phải hoàn thiện quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong công tác kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán nhỏ và vừa nh m góp phần đạt được mục tiêu chung đó là: n ng cao chất lượng kiểm toán, cung cấp thông tin phù hợp cho những người sử dụng thông tin. Điều này c ng góp phần đưa kiểm toán Việt Nam hội nhập với xu thế của quốc tế, để ngày càng phát triển hơn, đ p ứng sự kỳ vọng của xã hội.

Trên cơ sở đó, người viết đã đề xuất c c hướng giải quyết cụ thể trong việc nâng cao chất lượng c ng như t nh hiệu quả của công t c đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC như nghiêm khắc trong việc chấp nhận một hợp đồng kiểm toán, vận dụng c c mô h nh đ nh gi rủi ro nh m x c định và đ nh gi rủi ro kinh doanh, chú trọng hơn đến kiểm soát nội bộ .

Ngoài ra, người viết c ng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước, hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp trong nước nh m góp phần h trợ toàn diện trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung, và đ nh gi rủi ro trong kiểm toán nói riêng.

KẾT LUẬN

Đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm to n, để từ đó thiết kế chương tr nh kiểm toán hiệu quả, ảnh hưởng đ ng kể đến chất lượng của cuộc kiểm toán. Do đó, nó được xem là công việc quan trọng chiếm nhiều thời gian, công sức nhất trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Nếu một cuộc kiểm toán ngay từ đầu đã có một phương hướng cụ thể trong việc đ nh gi rủi ro, từ khâu tiếp nhận kh ch hàng, cho đến giai đoan lập kế hoạch s giúp ích rất nhiều cho KTV trong việc triển khai các công việc kiểm toán tiếp theo. Để góp phần vào việc giải quyết các yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn, người viết đã chọn đề tài oàn thiện quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm to n độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam .

Đề tài đã giải quyết được các vấn đề sau:

1- Đề tài đã tr nh ày một cách có hệ thống cơ sở lý luận chung về đ nh gi và đối phó

rủi ro trong kiểm toán BCTC, làm rõ hơn c c kh i niệm và nội ung liên quan đến vấn đề này.

2- Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế tại một số công ty kiểm toán nhỏ và vừa ở

nước ta, đề tài đã cho thấy được bức tranh tổng quát về công t c đ nh gi rủi ro c ng như iên ph p xử lý đối với các rủi ro đã đ nh gi tại các công ty kiểm toán, bao gồm cả những mặt còn hạn chế trong việc thực thi. Kết quả đưa ra c i nh n thực tế đ ng suy ngẫm trong công tác kiểm toán, khi hầu hết các công ty kiểm toán vẫn chưa đ p ứng được những yêu cầu của phương ph p kiểm toán theo cách tiếp cận dựa trên rủi ro.

3- Dựa trên nghiên cứu về cơ sở lý luận và khảo sát tình hình thực tế, đề tài c ng đã

nêu được những vấn đề cần phải được giải quyết, đề xuất các giải pháp nh m hoàn thiện thêm quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong điều kiện hội nhập kinh tế thế

giới, hội nhập với c c cơ sở lý luận quốc tế hiện hành. Các giải ph p này c ng có thể thống kê về hai mặt: một mặt là giải pháp về mặt chuyên môn nghiệp vụ trong đ nh gi và đối phó rủi ro, một mặt là giải pháp về phía các tổ chức, cơ quan có liên quan

Với những kết quả nghiên cứu của đề tài, hy vọng góp được một phần nhỏ trong việc củng cố, hoàn thiện công t c đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán, nh m nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, tạo ra nguồn thông tin lành mạnh cho thị trường tài chính, nâng cao vị thế và năng lực của các công ty kiểm toán nhỏ và vừa ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính (1999, 2000, 2001, 2003, 2005, 2006, 2013), “ ệ thống chuẩn mực kiểm

toán Việt N m”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

2. Đoàn Thanh Nga (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế Nghiên cứu đánh giá trọng yếu và

rủi ro kiểm toán nhằm nâng cao chất ượng hoạt đ ng trong các công ty kiểm toán đ c lập Việt N m” , Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội

3. Hội KTV hành nghề Việt Nam 2013 , Bản dịch hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc

tế , Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

4. Hội KTV hành nghề Việt Nam 2013 , Tài liệu họp thường niên Giám đốc các công

ty kiểm toán

5. Trường đại học kinh tế TP Hồ h Minh 2001 , Kiểm toán – NXB thống kê

6. Trường đại học kinh tế TP Hồ h Minh 2012 , Kiểm soát n i b - NXB Phương

Đông

Tài liệu tiếng Anh

1. 2010 , Auditing - Official Publisher

2. Jeffrina Prinsloo 2008 Development & evaluation of risk based audit approach - University of the Free State.

3. KPMG Vietnam Company Ltd (2011) , KAM , Internal training ocument

4. Pickett, K.H. Spencer (2006), Audit planning- Risk based audit approach , John Wiley & Son Inc.

Các website 1. http://www.aicpa.org/PUBLICATIONS/ACCOUNTINGAUDITING/Pages/Accountin gAuditing.aspx 2. http://www.carat.ku.edu/CARAT/research/papers-belief- function/21.%20Audit%20Risk%20with%20Fraud-Dutta%20et.%20al.pdf 3. http://www.coso.org/documents/coso%202013%20icfr%20executive_summary.pdf 4. http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/risk?q=risk 5. http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0957417407003235 6. http://www.tapchitaichinh.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=7143 7. http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 727&page=2

Phụ lục 1: Danh sách các công ty kiểm toán thuộc mẫu điều tra

STT Tên Công ty Tên viết tắt Thành viên hãng

quốc tế

Số ƣ ng KTV

Số ƣ ng khách hàng

1 Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài

chính Kế toán và Kiểm toán phía Nam

AASCS MSI Global Alliance 22 502

2 Công ty TNHH Kiểm toán E-Jung E-JUNG 9 281

3 Công ty TNHH Kiểm toán I-Glocal IGL 6 162

4 ty TN Tư vấn Kiểm toán UHY UHY UHY International 20 280

5 Công ty Kiểm toán DFK Việt Nam DFK DFK International 12 329

6 Công ty TNHH Kiểm toán U&I U&I 10 212

7 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Nexia ACPA

Nexia ACPA

Nexia International 13 435

quốc tế KTV hàng

9 Công ty TNHH Kiểm toán AS AS 6 303

10 Công ty TNHH Mazars Việt Nam Mazars Mazars 12 224

11 Cty TNHH Kiểm Toán Imaanuel Immanuel 13 315

12 Công ty TNHH Kiểm toán CPA CPA 5 40

13 Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc VietUc 7 149

14 Công ty TNHH Kiểm to n ng ương HVAC EURA Audit

International

7 352

15 ông ty tư vấn và kiểm toán An Phát APS 7 137

16 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Việt Nam

AACC 7 150

17 ông ty TN Tư ấn- Kiểm Toán

S&S

quốc tế KTV hàng

18 Công ty TNHH Kiểm toán và giải pháp

NTT Đại Nam

GSAUDIT 5 80

19 Công ty TNHH Ecovis STT Việt Nam Ecovis STT 12 161

20 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Tài chính Toàn Cầu

GAFC 5 113

21 Công ty TNHH Grant Thornton Việt

Nam

GTV Grant Thornton 22 238

22 Công ty TNHH Kiểm toán Win Win WW 5 112

23 Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt SW 12 334

24 Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và

Tư vấn Kế toán Bắc Đẩu

PACO 6 201

25 Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn

doanh nghiệp KTC

quốc tế KTV hàng

26 Công ty TNHH Kiểm to n Tư vấn Sáng

Lập Á Châu

FCA 4 50

27 Công Ty TNHH Kiểm Toán KSI Việt

Nam

KSI KS International 10 176

28 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Hoàng Gia Việt Nam

Royal VN 4 25

29 Công ty TNHH Kiểm to n Đông Nam SAAC 5 10

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Đ NH GI VÀ ĐỐI PHÓ RỦI RO TẠI CÁC CÔNG TY KIỂ TO N ĐỘC LẬP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Kính chào các Anh/Chị,

Tôi là học viên cao học của Trường đại học Kinh tế TP M, đang thực hiện luận văn

thạc s kinh tế về đề tài H quy đ v đố

y độ lậ nhỏ và vừa ở . Rất mong các Anh/Chị h trợ tôi hoàn thành các phiếu khảo sát về vấn đề này tại Công ty quý Anh/Chị đang công t c.

Tôi xin đảm bảo r ng mọi dữ liệu được cung cấp s không được sử dụng vào bất kỳ mục đ ch nào ngoài việc tổng hợp thông tin thực tế cho Luận văn của mình

ƣu ý:

Đối với các câu hỏi ó/Không , c c nh/ hị vui lòng lựa chọn 1 phương n

Đối với các câu hỏi khác, các Anh/Chị có thể trả lời b ng cách chọn nhiều phương n Xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên người trả lời:

2. Chức vụ người trả lời:

3. Công ty làm việc

4. Số lượng nhân viên bộ phận kiểm toán

5. Số lượng kh ch hàng trong năm 2012

6. Đối tượng khách hàng chủ yếu

7. hương tr nh kiểm to n được thực hiện ( do Công ty tự thiết kế hay sử dụng

II. Giai đoạn tiếp nhận khách hàng

8. Trước khi chấp nhận kiểm toán một khách hàng mới hoặc tiếp tục kiểm toán một khách hàng c , ông ty có thực hiện đ nh gi rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không?

Không

Tùy thuộc vào quy mô khách hàng

9. Các thông tin mà Công ty cần thu thập về kh ch hàng để đ nh gi rủi ro chấp

nhận hợp đồng kiểm toán Loại hình doanh nghiệp

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

c quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động của khách hàng Tình hình hoạt động hiện tại

Ngoài các thông tin trên, Công ty còn thu thập thêm các thông tin khác về khách hàng như:

10. Khi thực hiện đ nh gi rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm to n, ông ty có văn bản hướng dẫn cụ thể để KT x c định trong những trường hợp nào thì khách hàng được coi là có rủi ro cao và không chấp nhận kiểm toán hay không?

Có Không

Tùy thuộc vào x t đo n của KTV

11. Khi thu thập c c thông tin để đ nh gi rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, ông ty thường sử dụng những nguồn dữ liệu:

Từ việc soát xét hồ sơ kiểm to n năm trước

Từ thông tin trên c c phương tiện truyền thông

Ngoài ra, từ một số nguồn kh c như:

12. Người thực hiện đ nh gi rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán là:

Trợ lý kiểm toán

Trưởng nhóm kiểm toán

Trưởng phòng kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán

Ý kiến kh c: ...

13. Khi đ nh gi sơ ộ an đầu về rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán là cao, Công ty s :

Chấp nhận kiểm toán ở mức ph thông thường

Chấp nhận kiểm toán ở mức phí cao

Không chấp nhận kiểm toán ở mức phí áp dụng cho trường hợp thông thường Ngay lập tức không chấp nhận hợp đồng kiểm toán

Ý kiến kh c: ...

14. Theo anh/chị, lý o để các công ty kiểm toán chấp nhận kiểm toán với mức rủi

ro đ nh gi an đầu cao là: Chạy theo lợi nhuận

Giữ khách hàng

Lý do khác: ..

III. Giai đoạn lập kế hoạch

1. Giai đoạn tìm hiểu hách hàng và đánh giá rủi ro

15. Công ty có tìm hiểu về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng

đến khách hàng hay không? Có

Tùy thuộc vào quy mô khách hàng

Nếu câu trả lời là Không , nh/ hị vui lòng bỏ qua các câu hỏi từ 16 đến 20.

16. Khi tìm hiểu về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến

khách hàng, các nội dung cần tìm hiểu là: Môi trường kinh doanh chung

Môi trường ph p lý mà kh ch hàng đang hoạt động

Các vấn đề về ngành nghề kinh doanh của khách hàng

Nôi dung kh c: ... .

17. Khi tìm hiểu về môi trường kinh doanh chung của khách hàng, Công ty tìm hiểu

về:

Tình hình chung của nền kinh tế

Biến động thị trường doanh nghiệp đang kinh oanh

Nội ung kh c: ...

18. Khi tìm hiểu về môi trường ph p lý mà kh ch hàng đang hoạt động, Công ty tìm

hiểu về:

c quy định pháp luật đối với ngành nghề kinh doanh của khách hàng c quy định ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng

Các chính sách h trợ của nhà nước cho ngành nghề kinh doanh của khách hàng Nội dung kh c: ...

19. Khi tìm hiểu về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng, Công ty quan

t m đến:

Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của khách hàng Thông tin về chủ sở hữu, các bên liên quan của khách hàng Sơ đồ tổ chức của khách hàng

Sự thay đổi trong quy mô hoạt động của khách hàng Hệ thống kế toán của khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 94)