Đặc điểm các Công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 37)

C NG TY IỂ TON ĐỘ ẬP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆ TN

2.1.2Đặc điểm các Công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam

Hoạt động kiểm toán ở Việt Nam phát triển được 13 năm, t nh đến ngày 30/06/2013, số lượng c c ông ty đăng ký hành nghề kiểm to n đã có 156 doanh nghiệp, ở các thành phần kinh tế khác nhau. Một số công ty có 100% vốn đầu tư của nước ngoài như E&Y, PwC, KPMG, Grant Thornton, hoặc có vốn đầu tư nước ngoài như Jung, Mazars, SK, Immanuel , chiếm đa số trong các công ty kiểm to n đang hoạt động ở Việt Nam vẫn là công ty trong nước, tồn tại chủ yếu ưới hình thức Công ty TNHH, rất t công ty được thành lập ưới dạng công ty hợp danh.

Trong quá trình hoạt động, các công ty kiểm toán Việt Nam vẫn chưa ổn định khi có nhiều sự thay đổi về tên, chủ sở hữu, một số c c công ty được chia tách, sáp nhập.

Bên cạnh các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô khá lớn thì các công ty kiểm to n trong nước phần lớn có quy mô nhỏ, vốn đầu tư, số lượng nhân viên, số lượng KT t hơn hẳn. T nh đến đầu năm 2013, trong số hơn 150 oanh nghiệp kiểm to n đang hoạt động, chỉ có 42 doanh nghiệp đủ điều kiện kiểm toán các công ty niêm yết. Các công ty kiểm toán ở Việt Nam có xu hướng trở thành thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế nh m có được lợi thế về khách hàng, học hỏi quy trình kiểm toán quốc tế, bổ sung nhân sự cấp cao trong c c lĩnh vực tư vấn rủi ro, kiểm toán, thuế để nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.

Bên cạnh sự phát triển về số lượng các công ty kiểm toán, nhiều công ty kiểm toán trong nước có sự thay đổi lớn về quy mô. Đến nay, đã có nhiều công ty kiểm toán mở chi nh nh và văn ph ng đại diện ở các tỉnh, thành trong cả nước như Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Thanh óa, Nha Trang, Đồng Nai, Quảng Nam, Lạng Sơn,.v.v

Dựa trên thống kê của Hội KTV hành nghề Việt Nam về tình hình hoạt động của các công ty kiểm to n trong năm 2012, P đã x c định các công ty kiểm toán lớn theo từng tiêu chí về doanh thu, khách hàng, số lượng nhân viên chuyên nghiệp, số lượng người có chứng chỉ KTV. Việc x c định các công ty kiểm toán có quy mô lớn dựa trên các mức độ của từng chỉ tiêu như sau:

Bảng 2.1: Chỉ tiêu và mức độ đánh giá công t TĐ có qu mô ớn

STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

1 Doanh thu Từ 50 t trở lên

2 Số lượng khách hàng Từ 767 khách hàng trở lên

3 Số lượng nhân viên Từ 122 nhân viên trở lên

4 Số lượng KTV chuyên nghiệp Từ 23 KTV trở lên

(Nguồn: Báo cáo đánh giá thường niên năm 2013 của VACPA)

P đã tổng hợp và thống kê theo từng chỉ tiêu, m i chỉ tiêu x c định 10 công ty kiểm toán lớn nhất. Kết quả ưới đ y tr nh ày c c công ty thỏa ít nhất một chỉ tiêu theo đ nh gi của P , đ y được xem là các công ty kiểm toán có quy mô hoạt động lớn tại Việt Nam

Bảng 2 2: Danh sách các công t TĐ có qu mô ớn theo từng chỉ tiêu (Nguồn: VACPA) STT Tên Công ty SL KTV chuyên nghiệp SL nhân viên SL khách hàng Doanh thu (triệu đồng)

1 Công ty TNHH KPMG Việt Nam 96 703 1.758 593.670,00

2 Công ty TNHH E&Y Việt Nam 82 773 1.226 554.738,00

3 Công ty TNHH Deloitte VN 88 614 1.267 503.027,00

4 Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers VN 61 544 1.107 492.029,92

5 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn A&C 70 354 1.329 101.520,00

6 Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tin học

TP HCM (AISC)

25 166 755 53.477,00

7 Công ty TNHH Kiểm toán DTL 23 176 834 54.761,00

STT Tên Công ty SL KTV chuyên nghiệp SL nhân viên SL khách hàng Doanh thu (triệu đồng)

kiểm toán (AASC)

9 Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

(CPA-HN)

16 115 797 35.482,00

10 Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 32 135 767 37.622,00

11 Công ty TNHH Kiểm to n và Định giá Việt

Nam (VAE) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 122 734 35.027,00

12 Công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam 23 98 366 49.817,00

13 Công ty TNHH Kiểm to n và tư vấn Thăng

Long (Thang Long TDK)

15 112 863 30.542,00

2.1.3 Đối tƣ ng khách hàng

Khách hàng chủ yếu hiện nay của các công ty kiểm toán là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, công ty niêm yết, ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, tài chính và các tổ chức tín dụng khác. Các dự án quốc tế, đơn vị hành chính sự nghiệp tuy có ph t sinh nhưng chiếm t trọng không nhiều.

Các công ty kiểm toán tiền thân là doanh nghiệp nhà nước có lượng kh ch hàng đông đảo và đa ạng nhất, trong đó nhiều nhất vẫn là các doanh nghiệp nhà nước.

Các công ty kiểm toán 100% vốn nước ngoài chủ yếu phục vụ cho khách hàng là các công ty đa quốc gia, thực hiện kiểm toán cả trong và ngoài nước, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các dự án quốc tế.

Các công ty kiểm to n trong nước chủ yếu phục vụ cho những khách hàng có quy mô nhỏ hơn.

Sự ph n hóa như trên ph t sinh o uy t n và điều kiện của các công ty kiểm toán có nhiều điểm khác nhau, chẳng hạn như c c công ty tiền th n nhà nước có một lượng khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nước, tương tự như c c oanh nghiệp nước ngoài thường lựa chọn các hãng kiểm to n nước ngoài vì mức độ danh tiếng trong quá trình hoạt động lâu dài của hãng đó trên thế giới. ơn nữa, các doanh nghiệp nước ngoài có mức độ phức tạp về quy mô, cấu trúc, về nghiệp vụ c c kh ch hàng này chưa an t m về năng lực chuyên môn, tính khách quan của các công ty kiểm toán nhà nước c ng như c c công ty kiểm toán nhỏ mới ra đời.

Các dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp c ng ngày càng phong ph , đa ạng. Ngoài việc mở rộng từng loại chi tiết trong dịch vụ kiểm to n như: kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, , c c công ty c n thực hiện cac dịch vụ tư vấn chuyên môn như tư vấn thuế, tư vấn tài ch nh, tư vấn quản lý, tư vấn rủi ro và các dịch vụ kh c như so t x t BCTC, thẩm định, định giá tài sản, dịch vụ đào tạo,v.v

2.1.4 Vai tr của Hội iểm toán vi n hành nghề Việt Nam V CP

Để tạo dựng Hội nghề nghiệp đảm trách chức năng quản lý hành nghề kế toán, kiểm to n, theo đề nghị của Bộ Tài ch nh, được phép của Bộ Nội vụ, ngày 15/4/2005, Hội KTV hành nghề Việt Nam P đã được thành lập tại Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/2006. Ngày 14/07/2005, tại Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC, Bộ trưởng Bộ Tài ch nh đã ch nh thức chuyển giao chức năng quản lý hành nghề kiểm toán cho VACPA.

Ngày 05/12/2011 Bộ nội vụ ban hành Quyết định 1947/QĐ-BNV phê duyệt điều lệ của Hội KTV hành nghề Việt Nam, nêu rõ mục đ ch và nhiệm vụ của hội như sau:

Mục đ ch của Hội là tập hợp, đoàn kết các cá nhân và doanh nghiệp cùng nghề kiểm toán; duy trì, phát triển và n ng cao tr nh độ KTV hành nghề, chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, giữ gìn uy tín và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để trở thành Hội nghề nghiệp chuyên nghiệp được khu vực và quốc tế thừa nhận, nh m góp phần công khai minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp và tổ chức theo quy định của pháp luật. - Khoản 2, Điều 2 Quyết định 1947/QĐ-BNV.

Như vậy, Hội KTV hành nghề Việt Nam P là đơn vị được Bộ tài chính giao nhiệm vụ kiểm soát hoạt động kiểm toán ở Việt Nam, nh m góp phần nâng cao vị thế, nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm to n nước nhà. Hội đã có những hành động thiết thực như h trợ, đào tạo, ôn thi và tham gia tổ chức thi KTV, cập nhật kiến thức chuyên môn; kiểm soát chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp; tư vấn chuyên môn, trao đổi vướng mắc, kinh nghiệm xây dựng Chuẩn mực kiểm toán, tham gia xây dựng văn ản pháp luật, tổ chức kiểm tra chất lượng h ng năm ở các doanh nghiệp kiểm toán, xây dựng chương tr nh kiểm toán mẫu cho phù hợp với tình hình các công ty kiểm toán ở Việt Nam

2.1.5 Cơ hội và thách thức của ĩnh vực iểm toán độc ập ở Việt Nam hiện na

Trải qua hơn 20 năm h nh thành và ph t triển, hoạt động kiểm toán tại Việt Nam đã có được những thành tựu đ ng kh ch lệ. Trước tiên, hoạt động kiểm to n đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế nước nhà trong việc góp phần cung cấp thông tin minh bạch về t nh h nh tài ch nh đến c c nhà đầu tư, th c đẩy thị trường tài chính phát triển, tạo cái nhìn tích cực cho c c nhà đầu tư tiềm năng nước ngoài về sự lành mạnh của thị trường tài chính Việt Nam, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế. Điều này c ng tạo ra thêm nhiều cơ hội cho các công ty kiểm toán trong việc mở rộng hoạt đông của mình khi có nhiều kh ch hàng hơn, học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ đó n ng cao vị thế của chính mình.

Bên cạnh những thành công đã đạt được, vẫn còn nhiều tồn tại trong hoạt động này. Đó là chất lượng hoạt động chưa đảm bảo, chưa đồng đều, việc kiểm soát của hội nghề nghiệp không đủ sức mạnh đối với các công ty. Số lượng KTV tuy có gia tăng nhưng vẫn chưa đ p ứng đủ nhu cầu thị trường, hơn nữa, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, n lực lôi kéo khách hàng từ đó ảnh hưởng đến t nh độc lập của KTV tất cả làm cho uy tín của nghề nghiệp chưa thực sự được đ nh gi cao. Th ch thức của các công ty kiểm toán và những người hành nghề kiểm toán hiện nay chính là khôi phục và gìn giữ lòng tin của kh ch hàng đối với kết quả kiểm toán. Ngoài ra, cần phải nâng cao về mặt chất lượng của các dịch vụ, n ng cao tr nh độ chuyên môn của KTV c ng như số lượng những KTV đủ tiêu chuẩn hành nghề. ó như vậy hoạt động kiểm toán tại Việt Nam mới có thể tiếp tục phát triển bền vững và l u ài trong tương lai, trong nền kinh tế ngày càng phát triển của đất nước.

2.2 Các qu định i n quan đến đánh giá và đối phó rủi ro đƣ c áp dụng tại Việt Nam

Ở Việt Nam, Bộ tài chính chịu trách nhiệm ban hành các chuẩn mực kiểm toán, dựa trên 3 nguyên tắc:

- Dựa trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế : chuẩn mực kiểm toán quốc tế được soạn thảo vào ban hành bởi Ủy ban chuẩn mực kiểm toán và bảo đảm quốc tế (IAASB) và Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) là những quy định chuẩn mực nhất hiện nay về công tác kiểm toán. Dựa trên hệ thống chuẩn mực này, các quốc gia trên thế giới tiến hành soạn thảo lại chuẩn mực cho chính mình sao cho vừa phù hợp với quốc tế lẫn điều kiện của quốc gia.

- Phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam: Do phải thoả mãn yêu cầu của nhiều thành viên là các quốc gia có mức độ phát triển khác nhau về nghề nghiệp nên các chuẩn mực quốc tế không tr nh được một số nhược điểm như: phải dung hoà quan điểm khác biệt giữa các quốc gia, không ban hành một số vấn đề mang đặc điểm riêng của một nhóm quốc gia. Do đó, việc xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ngoài việc sử dụng các chuẩn mực quốc tế làm cơ sở, cần xem xét sửa đổi cho phù hợp với c c đặc điểm của Việt Nam để đảm bảo khả năng đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán Việt Nam

- Đơn giản, rõ ràng và tuân thủ c c quy định về thể thức an hành văn ản pháp luật:

Chuẩn mực kiểm to n được an hành đơn giản, rõ ràng, trình bày dễ hiểu để c c đối tượng có liên quan như KTV, các công ty kiểm to n có thể dễ dàng tiếp cận và áp dụng.

2.2.1 Các qu định i n quan đến đánh giá và đối phó rủi ro trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành đang được áp dụng ở thời điểm hiện tại là hệ thống chuẩn mực c , được Bộ tài chính ban hành từ năm 1999 đến 2005 theo hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế lúc bấy giờ. Trong quá trình thực hiện, hệ thống chuẩn mực c đã ộc lộ nhiều điểm chưa ph hợp trong nền kinh tế luôn biến đổi, hơn nữa, chuẩn mực quốc tế đã sửa đổi, bổ sung nhiều điểm tiến bộ hơn. h nh v vậy, 37 chuẩn mực kiểm toán mới đã được an hành trong năm 2012 để thay thế cho

hệ thống chuẩn mực c . Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn còn áp dụng các chuẩn mực này cho đến hết năm 2013. Do vậy, trong phần khảo sát về thực trạng, người viết s phải dựa vào chuẩn mực này.

Trong hệ thống chuẩn mực có hiệu lực trước 2014, các chuẩn mực liên quan trực tiếp đến đ nh gi và đối phó rủi ro bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- VSA 240- Gian lận và sai sót

- VSA 300- Lập kế hoạch kiểm toán

- VSA 330- Thủ tục kiểm to n trên cơ sở đ nh gi rủi ro

- VSA 400- Đ nh gi rủi ro và kiểm soát nội bộ

Trong đó, S 400 giữ vai trò chủ đạo trong việc đ nh gi rủi ro trong quá trình kiểm toán BCTC.

Nội dung:

- VSA 240- Gian lận và sai sót

Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải đ nh gi rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và phải trao đổi với Gi m đốc (hoặc người đứng đầu đơn vị về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiện được. (– Mục 08) và;

Trên cơ sở đ nh gi rủi ro, KTV phải thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nh m đảm bảo các gian lận và sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC đều được phát hiện. ( - Mục 10).

Đồng thời, chuẩn mực c ng đưa ra những tình huống, sự kiện để giúp KTV có thể xác định c c trường hợp có nguy cơ xảy ra gian lận và sai sót và cách ứng xử của KTV khi phát hiện ra gian lận và sai sót.

- VSA 300- Lập kế hoạch kiểm toán

VSA 300 yêu cầu KTV trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán phải tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán, HTKSNB của đơn vị được kiểm to n để từ đó đ nh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm so t và x c định những vùng kiểm toán trọng yếu, để từ đó thiết kế chương tr nh và thủ tục kiểm toán cho phù hợp với c c đặc điểm của đơn vị.

- VSA 330- Thủ tục kiểm toán tr n cơ sở đánh giá rủi ro

Chuẩn mực này yêu cầu KTV và công ty kiểm to n đưa ra phương ph p tiếp cận tổng qu t để đ nh gi rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC và hướng dẫn nội dung của các phương ph p tiếp cận tổng qu t đó. c thủ tục kiểm to n được thiết kế (bao gồm thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ ản) dựa trên cơ sở đ nh gi rủi ro ở cả góc độ tổng qu t và góc độ cơ sở dẫn liệu.

- VSA 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ

Chuẩn mực này yêu cầu KTV phải thực hiện tìm hiểu HTKSNB của kh ch hàng, đ nh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 37)