Các kiến nghị cho các cơ quan có in quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 92)

C NG TY IỂ TON ĐỘ ẬP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆ TN

22 Các qu định in quan đến đánh giá và đối phó rủi ro theo chuẩn mực kiểm

3.4 Các kiến nghị cho các cơ quan có in quan

Để hoàn thiện quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro, nh m nâng cao chất lượng kiểm toán tại c c công ty KTĐL nhỏ và vừa ở Việt Nam, ngoài việc các công ty tự n lực hoàn thiện m nh, c ng cần phải có sự h trợ từ c c cơ quan, an ngành có liên quan để tạo nên sự đồng bộ trong việc thực thi.

3.4.1 Về phía nhà nƣớc

3.4.1.1 Hoàn thi n và cập nhật h thố vă ản pháp luật v kế toán và ki m toán theo kị xu ướng quốc tế

Kể từ khi hoạt động kiểm to n được h nh thành, nhà nước đã an hành nhiều quy định ph p lý liên quan như Luật kiểm to n độc lập, các nghị định kèm theo, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Tuy nhiên, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành được Bô tài chính soạn thảo và ban hành từ

năm 1999 đến 2005 đã ị lạc hậu o chưa cập nhật kịp thời với sự thay đổi của chuẩn mực kiểm toán quốc tế, đồng nghĩa với việc nó đã không c n ph hợp với c c điều kiện kinh doanh hiện nay. Nắm bắt được vấn đề này, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới được ban hành áp dụng từ 1/1/2014 đã cập nhật được những thay đổi theo xu hướng quốc tế, cụ thể về đ nh gi và đối phó rủi ro, Việt Nam đã an hành hai chuẩn mực quan trọng là VSA 315 và VSA 330.

Tuy nhiên, trong tương lai, việc an hành c c văn ản cần được thực hiện kịp thời, việc chậm trễ trong khuôn khổ pháp lý dẫn đến hệ lụy sau này đó là sự tụt hậu của kiểm to n trong nước so với kiểm toán quốc tế, khi khoản cách càng rộng thì khả năng tiếp cận càng khó khăn hơn.

3.4.1.2 Nâng cao trách nhi m c a B đốc các công ty ki độc lập

Hiện nay trên thế giới cho phép KTV có thể hành nghề ưới dạng cá nhân hoặc hoặc đăng ký hành nghề ưới một công ty kiểm to n. Theo đó, KTV muốn hành nghề kiểm toán phải có b ng KTV theo quy định của quốc gia và công tác tại các công ty kiểm to n độc lập một cách hợp pháp. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Nghị định 30/2009/NĐ-CP của Chính phủ chỉ cho phép thành lập Công ty kiểm toán theo các hình thức: công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân.

M i loại hình doanh nghiệp có c c ưu điểm và nhược điểm riêng, phụ thuộc vào mục đ ch, cơ cấu tổ chức và đặc thù của m i đơn vị mà c c đối tượng có thể lựa chọn hình thức phù hợp để thành lập. Tuy nhiên, các công ty kiểm toán hoạt động theo mô hình công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nh n s gắn chặt với lợi ích và trách nhiệm của chủ sở hữu với các rủi ro phát sinh qua hoạt động kiểm to n hơn so c c công ty TN , do các cá nhân tham gia sáng lập công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn b ng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty. Với các công ty kiểm toán này, nếu KTV đưa ý kiến sai về BCTC của khách hàng thì mức độ trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán s cao hơn. Khi đó, KTV s phải tuân thủ c c quy định và chuẩn mực kiểm toán

một cách nghiêm ngặt hơn để tránh những rủi ro ph t sinh liên quan đến việc đưa ý kiến không x c đ ng về B T được kiểm toán.

Theo thống kê của P trong o c o thường niên vào tháng 2/2013, hiện nay nước ta có khoảng 155 công ty kiểm to n, trong đó, ao gồm 04 công ty 100% vốn nước ngoài, 05 công ty có vốn đầu tư nước ngoài và 145 công ty trong nước hoạt động ưới hình thức công ty TNHH. Chỉ duy nhất công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam (CPA VN) hoạt động ưới hình thức công ty hợp danh, không có công ty nào tồn tại ở hình thức doanh nghiệp tư nh n. Đ y là điều chưa hợp lý vì hầu hết các công ty kiểm to n trong nước là công ty nhỏ và vừa, quy mô về nhân viên, vốn đầu tư, số lượng KTV đều thấp và chưa có uy t n nhiều trên thị trường trong khi hình thức công ty TNHH lại không có nhiều ràng buộc về trách nhiệm khi có rủi ro xảy ra. Mặc dù hiện nay, Nhà nước ta đang ần dần gia tăng tr ch nhiệm của công ty kiểm toán thông qua yêu cầu về vốn ph p định cho các công ty kiểm toán (3 t NĐ cho năm 2014 và 5 t NĐ từ năm 2015 , tuy nhiên, nhà nước c ng cần phải bổ sung thêm c c điều kiện ràng buộc và các biện pháp chế tài cần thiết cho việc thành lập các công ty kiểm toán nh m gia tăng thêm tr ch nhiệm trong việc thực hiện kiểm toán, giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra cho các công ty kiểm toán, gây ảnh hưởng đến uy tín ngành kiểm toán nói chung.

3.4.2 Về phía hội KTV hành nghề (VACPA)

Trước sự thay đổi lớn trong ngành kiểm to n đó là việc áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán mới từ năm 2014, P c ng cần phải đổi mới, phát triển mạnh hơn về mọi mặt để h trợ nhiều hơn cho c c công ty kiểm toán trong việc thực hiện:

+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức để Hội KTV thực sự là một tổ chức tự quản và độc lập, đại diện cho lợi ích của đội ng KTV hành nghề

+ Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tuyển dụng nhiều nh n viên có năng lực, có tr nh độ chuyên môn cao, nắm rõ tình hình thực tại của các công ty kiểm toán ở Việt Nam để có sự hướng dẫn phù hợp và khả thi hơn.

+ Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng tại các công ty kiểm toán: H ng năm ội KTV hành nghề VN tổ chức c c đoàn thanh tra đến các công ty kiểm toán nhẳm kiểm tra mức độ tuân thủ của c c công ty đối với chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, với số lượng công ty kiểm toán hiện nay hơn 150 công ty, trong đó hầu hết là các công ty nhỏ và vừa, thì việc tổ chức kiểm tra cho 15 công ty trong năm 2012 (theo báo cáo của VACPA) của Hội vẫn còn khá mỏng. Do vậy, hội cần phải tăng cường công tác kiểm tra chất lượng, mở rộng thêm số lượng c c công ty được kiểm tra. Đồng thời, cần phải có những phương hướng giải quyết cụ thể đối với các sai phạm được phát hiện trong quá trình kiểm tra b ng những yêu cầu bắt buộc đối với các công ty kiểm toán thay vì chỉ là những kiến nghị như hiện tại. Để làm được điều này, Hội cần phải có nguồn nhân lực đủ mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng để thực hiện công tác kiểm so t, đồng thời, Hội cần phải tham khảo và học hỏi kinh nghiệm về công tác kiểm soát chất lượng trên thê giới, c ng như có sự kết hợp chặt ch với Bộ tài ch nh hơn trong việc xử lý các vi phạm của các công ty kiểm toán.

+ Tổ chức c c chương tr nh đào tạo hướng dẫn về việc thực hiện chuẩn mực kiểm toán mới, hướng dẫn về đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC chi tiết hơn, đặc biệt là việc vận dụng phương ph p tiếp cận theo rủi ro, nh m giúp các công ty kiểm toán nhỏ và vừa từng ước hình thành một tư uy kiểm toán mới, thay thế cho phương pháp kiểm toán tiếp cận trên cơ sở chọn mẫu đã uy tr trong suốt thời gian qua.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này, người viết đã nêu ra được những lý do cần thiết phải hoàn thiện quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong công tác kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán nhỏ và vừa nh m góp phần đạt được mục tiêu chung đó là: n ng cao chất lượng kiểm toán, cung cấp thông tin phù hợp cho những người sử dụng thông tin. Điều này c ng góp phần đưa kiểm toán Việt Nam hội nhập với xu thế của quốc tế, để ngày càng phát triển hơn, đ p ứng sự kỳ vọng của xã hội.

Trên cơ sở đó, người viết đã đề xuất c c hướng giải quyết cụ thể trong việc nâng cao chất lượng c ng như t nh hiệu quả của công t c đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC như nghiêm khắc trong việc chấp nhận một hợp đồng kiểm toán, vận dụng c c mô h nh đ nh gi rủi ro nh m x c định và đ nh gi rủi ro kinh doanh, chú trọng hơn đến kiểm soát nội bộ .

Ngoài ra, người viết c ng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước, hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp trong nước nh m góp phần h trợ toàn diện trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung, và đ nh gi rủi ro trong kiểm toán nói riêng.

KẾT LUẬN

Đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm to n, để từ đó thiết kế chương tr nh kiểm toán hiệu quả, ảnh hưởng đ ng kể đến chất lượng của cuộc kiểm toán. Do đó, nó được xem là công việc quan trọng chiếm nhiều thời gian, công sức nhất trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Nếu một cuộc kiểm toán ngay từ đầu đã có một phương hướng cụ thể trong việc đ nh gi rủi ro, từ khâu tiếp nhận kh ch hàng, cho đến giai đoan lập kế hoạch s giúp ích rất nhiều cho KTV trong việc triển khai các công việc kiểm toán tiếp theo. Để góp phần vào việc giải quyết các yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn, người viết đã chọn đề tài oàn thiện quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm to n độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam .

Đề tài đã giải quyết được các vấn đề sau:

1- Đề tài đã tr nh ày một cách có hệ thống cơ sở lý luận chung về đ nh gi và đối phó

rủi ro trong kiểm toán BCTC, làm rõ hơn c c kh i niệm và nội ung liên quan đến vấn đề này.

2- Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế tại một số công ty kiểm toán nhỏ và vừa ở

nước ta, đề tài đã cho thấy được bức tranh tổng quát về công t c đ nh gi rủi ro c ng như iên ph p xử lý đối với các rủi ro đã đ nh gi tại các công ty kiểm toán, bao gồm cả những mặt còn hạn chế trong việc thực thi. Kết quả đưa ra c i nh n thực tế đ ng suy ngẫm trong công tác kiểm toán, khi hầu hết các công ty kiểm toán vẫn chưa đ p ứng được những yêu cầu của phương ph p kiểm toán theo cách tiếp cận dựa trên rủi ro.

3- Dựa trên nghiên cứu về cơ sở lý luận và khảo sát tình hình thực tế, đề tài c ng đã

nêu được những vấn đề cần phải được giải quyết, đề xuất các giải pháp nh m hoàn thiện thêm quy tr nh đ nh gi và đối phó rủi ro trong điều kiện hội nhập kinh tế thế

giới, hội nhập với c c cơ sở lý luận quốc tế hiện hành. Các giải ph p này c ng có thể thống kê về hai mặt: một mặt là giải pháp về mặt chuyên môn nghiệp vụ trong đ nh gi và đối phó rủi ro, một mặt là giải pháp về phía các tổ chức, cơ quan có liên quan

Với những kết quả nghiên cứu của đề tài, hy vọng góp được một phần nhỏ trong việc củng cố, hoàn thiện công t c đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán, nh m nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, tạo ra nguồn thông tin lành mạnh cho thị trường tài chính, nâng cao vị thế và năng lực của các công ty kiểm toán nhỏ và vừa ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính (1999, 2000, 2001, 2003, 2005, 2006, 2013), “ ệ thống chuẩn mực kiểm

toán Việt N m”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

2. Đoàn Thanh Nga (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế Nghiên cứu đánh giá trọng yếu và

rủi ro kiểm toán nhằm nâng cao chất ượng hoạt đ ng trong các công ty kiểm toán đ c lập Việt N m” , Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội

3. Hội KTV hành nghề Việt Nam 2013 , Bản dịch hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc

tế , Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

4. Hội KTV hành nghề Việt Nam 2013 , Tài liệu họp thường niên Giám đốc các công

ty kiểm toán

5. Trường đại học kinh tế TP Hồ h Minh 2001 , Kiểm toán – NXB thống kê

6. Trường đại học kinh tế TP Hồ h Minh 2012 , Kiểm soát n i b - NXB Phương

Đông

Tài liệu tiếng Anh

1. 2010 , Auditing - Official Publisher

2. Jeffrina Prinsloo 2008 Development & evaluation of risk based audit approach - University of the Free State.

3. KPMG Vietnam Company Ltd (2011) , KAM , Internal training ocument

4. Pickett, K.H. Spencer (2006), Audit planning- Risk based audit approach , John Wiley & Son Inc.

Các website 1. http://www.aicpa.org/PUBLICATIONS/ACCOUNTINGAUDITING/Pages/Accountin gAuditing.aspx 2. http://www.carat.ku.edu/CARAT/research/papers-belief- function/21.%20Audit%20Risk%20with%20Fraud-Dutta%20et.%20al.pdf 3. http://www.coso.org/documents/coso%202013%20icfr%20executive_summary.pdf 4. http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/risk?q=risk 5. http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0957417407003235 6. http://www.tapchitaichinh.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=7143 7. http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 727&page=2

Phụ lục 1: Danh sách các công ty kiểm toán thuộc mẫu điều tra

STT Tên Công ty Tên viết tắt Thành viên hãng

quốc tế

Số ƣ ng KTV

Số ƣ ng khách hàng

1 Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài

chính Kế toán và Kiểm toán phía Nam

AASCS MSI Global Alliance 22 502

2 Công ty TNHH Kiểm toán E-Jung E-JUNG 9 281

3 Công ty TNHH Kiểm toán I-Glocal IGL 6 162

4 ty TN Tư vấn Kiểm toán UHY UHY UHY International 20 280

5 Công ty Kiểm toán DFK Việt Nam DFK DFK International 12 329

6 Công ty TNHH Kiểm toán U&I U&I 10 212

7 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Nexia ACPA

Nexia ACPA

Nexia International 13 435

quốc tế KTV hàng

9 Công ty TNHH Kiểm toán AS AS 6 303

10 Công ty TNHH Mazars Việt Nam Mazars Mazars 12 224

11 Cty TNHH Kiểm Toán Imaanuel Immanuel 13 315

12 Công ty TNHH Kiểm toán CPA CPA 5 40

13 Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc VietUc 7 149

14 Công ty TNHH Kiểm to n ng ương HVAC EURA Audit

International

7 352

15 ông ty tư vấn và kiểm toán An Phát APS 7 137

16 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Việt Nam

AACC 7 150

17 ông ty TN Tư ấn- Kiểm Toán

S&S

quốc tế KTV hàng

18 Công ty TNHH Kiểm toán và giải pháp

NTT Đại Nam

GSAUDIT 5 80

19 Công ty TNHH Ecovis STT Việt Nam Ecovis STT 12 161

20 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Tài chính Toàn Cầu

GAFC 5 113

21 Công ty TNHH Grant Thornton Việt

Nam

GTV Grant Thornton 22 238

22 Công ty TNHH Kiểm toán Win Win WW 5 112

23 Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt SW 12 334

24 Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và

Tư vấn Kế toán Bắc Đẩu

PACO 6 201

25 Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn

doanh nghiệp KTC

quốc tế KTV hàng

26 Công ty TNHH Kiểm to n Tư vấn Sáng

Lập Á Châu

FCA 4 50

27 Công Ty TNHH Kiểm Toán KSI Việt

Nam

KSI KS International 10 176

28 Công ty TNHH Kiểm to n và Tư vấn

Hoàng Gia Việt Nam

Royal VN 4 25

29 Công ty TNHH Kiểm to n Đông Nam SAAC 5 10

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Đ NH GI VÀ ĐỐI PHÓ RỦI RO TẠI CÁC CÔNG TY KIỂ TO N ĐỘC LẬP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 92)