Đánh giá rủi ro kiểm toán theo yêu cầu chuẩn mực kiểm toán quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 29)

315)

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế IS 315 được IAASB ban hành và có hiệu lực vào ngày 15/12/2009 hướng dẫn về việc x c định và đ nh gi rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC, thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm to n và môi trường của nó, bao gồm cả kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán.

Các bƣớc tiến hành thủ tục đánh giá rủi ro:

 Phỏng vấn an gi m đốc và c nh n trong đơn vị mà KTV xét thấy có thể cung cấp

thông tin h trợ cho việc đ nh gi rủi ro

 Thủ tục phân tích

 Quan s t và điều tra

Thông qua các thủ tục trên, KTV phải tiến hành tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán, môi trường đơn vị, HTKSNB, v.v

1.3.1 Tìm hiểu về đơn vị đƣ c kiểm toán và môi trƣờng của đơn vị

Thứ nhất, Các yếu tố ngành ngh : thị trường, sự cạnh tranh trong ngành, khả năng sản xuất, các hoạt động có tính chu kỳ, thời vụ, yếu tố công nghệ, nguồn cung cấp

Thứ hai, Các yếu tố pháp lý: bao gồm môi trường pháp lý, khuôn khổ lập và trình bày BCTC, môi trường chính trị và pháp luật, thuế, chính sách của chính phủ, quy định về môi trường ảnh hưởng đến ngành nghề của đơn vị

Thứ ba, Đặ đ m c đơ vị: như lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu, các hình thức đầu tư, cơ cấu hoạt động, cơ cấu vốn.

Thứ ư, Chính sách kế toán: phương ph p đơn vị sử dụng để hạch toán các giao dịch quan trọng, ảnh hưởng của chính sách kế to n trong c c lĩnh vực mới hoặc gây tranh cãi do thiếu hướng dẫn, thay đổi trong chính sách kế toán của đơn vị, quy định của pháp luật đối với yêu cầu lập và trình bày BCTC

Thứ ă , M c tiêu, chiế lược và những r i ro kinh doanh có liên quan: các chiến lược, mục tiêu mà an gi m đốc lập ra trong kinh doanh có thể dẫn đến những rủi ro kinh doanh nhất định.

Thứ sáu, Đ lườ v đ ết quả hoạ động c đơ vị: Việc đo lường và đ nh giá những vấn đề được x c định là quan trọng s tạo ra áp lực cho đơn vị. Những áp

lực này s th c đẩy Ban gi m đốc thực hiện những hành động nh m cải thiện hoạt động hoặc làm sai lệch BCTC.

1.3.2 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị đƣ c kiểm toán

Việc tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị giúp KTV x c định các loại sai sót tiềm tàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu và x c định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo, bao gồm:

Thứ nhất, tìm hiểu bản chất và đặc điểm chung của kiểm soát nội bộ

Thứ hai, Các kiểm so t liên quan đến cuộc kiểm toán

Thứ ba, Nội dung và mức độ hiểu biết về các kiểm soát liên quan

Thứ ư, Các thành phần của kiểm soát nội bộ

KTV cần tìm hiểu từng thành phần của kiểm soát nội bộ trong việc đ nh gi hệ thống của đơn vị, cụ thể như sau:

- Tìm hiểu về môi trường kiểm soát

- Tìm hiểu về quy tr nh đ nh gi rủi ro

- Tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC

- Tìm hiểu về các hoạt động kiểm soát

- Tìm hiểu về hoạt động giám sát các kiểm soát

- Tìm hiểu hoạt động kiểm toán nội bộ và nguồn gốc của thông tin được sử dụng trong giám sát

1.3.3 Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Để làm cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo, KTV phải x c định và đ nh gi rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:

Thứ hai, rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số ư tài khoản và thuyết minh

Thứ ba, lưu ý c c rủi ro đ ng kể, bao gồm:

- Xem xét những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ ản s không cung

cấp đầy đủ b ng chứng kiểm toán thích hợp

- Xem x t đ nh gi lại rủi ro

1.4 Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đã đánh giá theo qu định của chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA 330)

1.4.1 Biện pháp xử lý tổng thể đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu đƣ c đánh giá ở cấp độ BCTC

 Nhấn mạnh với nhóm kiểm toán về sự cần thiết phải uy tr th i độ hoài nghi nghề nghiệp

 Bổ nhiệm thành viên nhóm kiểm toán có kinh nghiệm, k năng ph hợp, hoặc sử

dụng chuyên gia

 Tăng cường giám sát

 Kết hợp các yếu tố không thể dự đo n trước khi lựa chọn các thủ tục kiểm toán

 Thực hiện những thay đổi chung đối với nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ

tục kiểm toán

1.4.2 Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã đƣ c đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu

1.4.2.1 Thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi c a các th t c ki m toán tiếp theo V nội dung: nội dung của thủ tục kiểm toán phản ánh mục tiêu của thủ tục đó và loại thủ tục cần được thực hiện.

V lịch trình: KTV cần x c định được thời điểm thích hợp để thực hiện các thử nghiệm kiểm soát hoặc thử nghiệm cơ ản, nên thực hiện ở giữa kỳ hay cuối kỳ. Quyết định về thời điểm thực hiện thủ tục kiểm toán chịu ảnh hưởng của các yếu tố như môi trường kiểm soát, thời điểm có thông tin thích hợp, bản chất của rủi ro

V phạm vi: KTV cần mở rộng phạm vi các thủ tục kiểm toán nếu có rủi ro sai sót trọng yếu tăng lên. ụ như khi x c định có rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận, KTV có thể tăng c mẫu hoặc thực hiện các thủ tục phân tích cơ ản ở mức độ chi tiết hơn.

1.4.2.2 Thử nghi m ki m soát

Nội dung, phạm vi và lịch trình thử nghi m ki m soát:

Khi thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán khác kết hợp với phỏng vấn để thu thập b ng chứng về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát c ng như việc các kiểm so t đã được thực hiện như thế nào tại các thời điểm trong suốt giai đoạn kiểm toán, các kiểm so t có được thực hiện nhất quán hay không, được ai thực hiện và thực hiện b ng cách nào, v.v. KTV có thể thực hiện thử nghiệm kiểm soát cho một thời điểm cụ thể hoặc cho cả giai đoạn mà KTV dự định dựa vào các kiểm so t đó, để đưa ra cơ sở thích hợp cho sự tin cậy của KTV vào các kiểm so t đó.

Sử d ng bằng chứng ki m toán

KTV có thể sử dụng b ng chứng kiểm toán thu thập trong giai đoạn giữa kỳ hoăc trong cuộc kiểm to n trước khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Tuy nhiên, cần phải thu thập b ng chứng về những thay đổi quan trọng trong các kiểm soát xảy ra sau giai đoạn giữa kỳ hoặc chứng minh r ng b ng chứng đó vẫn còn giá trị b ng cách phỏng vấn kết hợp quan sát hoặc điều tra để xác nhận sự hiểu biết về các kiểm soát cụ thể đó

1.4.2.3 Thử nghi ơ ản

Cho dù kết quả đ nh gi rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào, KTV c ng phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ ản đối với từng nhóm giao dịch, số ư tài khoản và thuyết minh trọng yếu. Quy định này xuất phát thực tế là: việc đ nh gi rủi ro của KTV là mang t nh x t đo n, o đó KTV không thể phát hiện ra tất cả các rủi ro có sai sót trọng yếu, và do có những hạn chế tiềm tàng trong kiểm soát nội bộ, bao gồm việc Ban gi m đốc khống chế kiểm soát.

1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC trong kiểm toán BCTC

Năm 2012 đ nh ấu một ước tiến trong ngành kiểm toán Việt Nam sau khi Bộ tài chính ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới, được xây dựng trên nền tảng chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành. Đ y là một n lực đ ng ghi nhận của những người làm công tác kiểm toán, hội nghề nghiệp, và c c đối tượng có liên quan nh m mang đến cho ngành kiểm toán Việt Nam một cơ sở lý luận phù hợp với xu thế của quốc tế và tình hình kinh tế đang ngày càng ph t triển. Hệ thống chuẩn mực c được an hành c ch đ y 10 năm đã không c n ph hợp với tình hình hiện tại và cần phải được thay đổi trong tiến trình hội hội nhập kiểm toán với thế giới.

Tuy nhiên, đ y chỉ mới là ước đi đầu tiên của tiến trình hội nhập, Việt Nam cần phải rút ra các bài học kinh nghiệm cho bản thân dựa trên kinh nghiệm của c c nước trên thế giới, vốn đã có một quá trình áp dụng chuẩn mực quốc tế hiện hành.

Xét trên khía cạnh liên quan đến Đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC , Việt Nam cần phải lưu ý đến vấn đề triển khai mô hình rủi ro kinh doanh trong công t c đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC.

Mô hình rủi ro kinh oanh là mô h nh được áp dụng rộng rãi trên thế giới, được sử dụng để phân tích tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp, dựa trên các yếu tố bên

trong và bên ngoài của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh oanh. Đ y là một công cụ quan trọng được các nhà quản trị rủi ro thường hay sử dụng. Trên thế giới có nhiều mô h nh đ nh gi rủi ro kinh doanh, chẳng hạn như mô hình SWOT, là mô hình phân tích tình hình kinh doanh dựa trên các nhân tố: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một doanh nghiệp, hay mô hình PEST phân tích tình hình kinh doanh chủ yếu dựa vào các yếu tố vĩ mô như ch nh trị, kinh tế, xã hội và khoa học k thuật, v.v. Mô hình rủi ro kinh oanh đã được vận dụng trong công t c đ nh gi rủi ro trong kiểm toán BCTC tại các hãng kiểm toán quốc tế nh m đ p ứng yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán về đ nh gi rủi ro. Mô hình này còn mới mẻ tại Việt Nam do từ trước đến nay Việt Nam thực hiện theo hệ thống chuẩn mực c , chưa ch trọng vào việc đ nh gi rủi ro kinh doanh của khách hàng. Do vậy, Việt Nam cần thực hiện triển khai việc vận dụng các mô hình rủi ro trong đ nh gi rủi ro cho phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam s được áp dụng từ năm 2014.

Kết luận chƣơng 1

Đ nh gi và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC là một tiến trình quan trọng và cần thiết trong việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm to n. Trong chương này, người viết đã nêu lên cơ sở lý luận của công t c đ nh gi và đối phó rủi ro bao gồm bản chất của các loại rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của các loại rủi ro c ng như các mô hình rủi ro được áp dụng. Ngoài ra, chương 1 c ng đã hệ thống hóa lại các yêu cầu về đ nh gi và đối phó rủi ro theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Đ y là những cơ sở lý luận quan trọng để người viết xem x t, đ nh gi t nh h nh khảo sát thực tiễn về đ nh gi và đối phó rủi ro được thực hiện ở chương 2, c ng như đưa ra những đề xuất nh m hoàn thiện thêm quy trình này tại các công ty kiểm to n độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Chƣơng 2: TH C TRẠNG Đ NH GI RỦI RO VÀ ĐỐI PHÓ RỦI RO TẠI C C C NG TY IỂ TO N ĐỘC ẬP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT N 2.1 Tổng quan về hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành, đặc điểm của hoạt động kiểm toán ở Việt Nam

Hoạt động kiểm toán tại Việt Nam bắt đầu hình thành từ thập niên 90 của thế k 20, khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Ban đầu, chỉ là những công tác kiểm tra kế to n o Nhà nước tiến hành. Sau khi Luật đầu tư ra đời vào năm 1996, c c nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, tạo nên nhu cầu cần có kiểm to n độc lập để kiểm toán BCTC.

Tháng 5/1991, Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty Dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán ( S được thành lập. Đ y là hai công ty kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước đầu tiên được hoạt động. Sự ra đời của hai công ty này cùng với nhu cầu bức thiết của thị trường đã tạo điều kiện cho các công ty kiểm toán khác lần lượt xuất hiện, bao gồm cả các công ty kiểm toán quốc tế. Đặc biệt là từ sau khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời, số lượng các công ty kiểm to n đã ắt đầu gia tăng và ph t triển không ngừng. Năm 2000, cả nước có 7 Công ty kiểm toán thì sau 13 năm, hiện nay đã có hơn 150 doanh nghiệp ở nhiều thành phần kinh tế như các công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty TNHH, công ty hợp danh.

Hoạt động kiểm to n c ng ắt đầu được thể chế từ năm 1994, khi h nh phủ ban hành Quy chế kiểm to n độc lập vào tháng 1/1994, từ đó c c văn ản khác như nghị định 07/ P, Thông tư 22/T / ĐKT ra đời hướng dẫn về công tác kiểm toán, về hoạt động và quản lý của nhà nước đối với hoạt động này. Đồng thời, ơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam c ng được thành lập vào th ng 7/1994. Đến 10 năm sau, h nh phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ- P ngày 30/3/2004 c ng c c văn ản hướng dẫn để

thay thế cho nghị định 07/CP. Từ đó, hoạt động kiểm to n ngày càng được chú trọng và kiểm soát một cách có hệ thống hơn, thông qua việc giao quyền hoạt động độc lập với chính phủ cho cơ quan kiểm to n nhà nước , ban hành Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, thành lập Hội KTV hành nghề Việt Nam, thành lập hội Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam. Đến ngày 29/03/2011, Luật kiểm to n độc lập chính thức được Quốc hội ban hành lần đầu tiên nh m đ p ứng tình hình phát triển ngày càng mạnh của nghề nghiệp này.

Với sự phát triển của hoạt động kiểm toán và sự quan tâm của các công ty kiểm toán đối với chất lượng đội ng nh n viên kiểm toán, số lượng người hành nghề kiểm toán từ năm 1994 đến nay đều không ngừng gia tăng. Bắt đầu từ tháng 10/1994 cả nước chỉ có 49 người đủ tiêu chuẩn được Bộ tài chính cấp chứng chỉ KTV chuyên nghiệp, thì đến năm 2013, đã có hơn 1300 KTV đã có chứng chỉ và đăng ký hành nghề tài các công ty kiểm to n. Nh n chung, đội ng KTV đã gia tăng cả về số lượng và chất lượng, tr nh độ KTV ngày càng được nâng cao ở các k năng chuyên môn, vi t nh, ngoại ngữ, tạo được niềm tin và sự hài l ng nơi kh ch hàng.

2.1.2 Đặc điểm các Công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam

Hoạt động kiểm toán ở Việt Nam phát triển được 13 năm, t nh đến ngày 30/06/2013, số lượng c c ông ty đăng ký hành nghề kiểm to n đã có 156 doanh nghiệp, ở các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 29)