5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.3. Tình yêu nhân loại, hôn nhân tự do
Tình thƣơng nhân loại là một tình thƣơng thật cao cả và vô bờ bến, cũng nhƣ tình yêu của Đức Phật dành cho toàn chúng sinh, Đức Phật luôn lo lắng, che chở cho những đứa con đang hiện hữu trên cõi đời phàm tục. Đối với Kim Dung, tình yêu thƣơng mà ông dành cho con ngƣời cũng thật bao la, ông muốn cho toàn nhân loại trên thế giang này điều đƣợc sống và hƣởng hạnh phúc. Ông muốn chia sẽ tình yêu thƣơng của mình bằng cách, gửi gắm nó qua từng trang viết trong tác phẩm của mình, không những gửi gắm tình thƣơng, mà ông còn đồng cảm và sẽ chia tình thƣơng sâu sắc đó đối với ngƣời phụ nữ. Ngƣời phụ nữ bao giờ cũng thiệt thòi và đáng thƣơng hơn cả, cuộc đời của ngƣời phụ nữ lênh đênh, “ba chìm bảy nổi” , không có bến đậu của tƣơng lai. Thế nên, ngƣời phụ nữ trong tác phẩm của ông, luôn có vị trí vững vàng, đƣợc khẳng định và đƣợc đề cao trong xã hội.
Ngƣời phụ nữ trong tiểu thuyết của ông, họ là những con ngƣời có cá tính mạnh mẽ, vƣơn trên số phận, tự khẳng định mình và quyết định cuộc sống của mình. Không những vậy mà họ còn phóng khoáng trong chuyện tình yêu, họ yêu một cách cuồng nhiệt, chân thành và chung thủy. Họ tự theo đổi và quyết định tình yêu của mình, Triệu Mẫn là ngƣời phụ nữ điển hình cho cách yêu cuồng nhiệt mà chân thành và tha thiết. Nàng bất chấp từ bỏ tất cả để có đƣợc tình yêu của mình, nàng từ bỏ cả gia đình, quyền lực, bỏ mặt những lời khuyên dạy của ngƣời cha để đi theo tiếng gọi của con tim. Từ một cô gái độc ác, tàn bạo và rất kiêu kỳ nhƣng chỉ vì yêu mà nàng trở thành một ngƣời hiền lành, một Triệu Mẫn với con ngƣời đôn hậu không còn bƣớng bỉnh nhƣ trƣớc. Tiểu Long Nữ vì yêu mà đánh mất đi tình sƣ đồ của mình, tình yêu đó vƣợt qua rào cản của truyền thống, nhƣng tình yêu thì không có tội bao giờ, yêu là hai hai tâm hồn hòa nhập vào nhau, tình yêu cảu Tiểu Long Nữ và Dƣơng Quá là một tình yêu đẹp,
họ chung thủy với nhau, một lòng chờ nhau, sẵn sàng chờ đợi mƣời sáu năm, tình yêu của họ không vì thay đổi, dù sông cạn núi mòn thì họ vẫn yêu nhau say đắm. Chính tình yêu đã giúp cho con ngƣời vƣợt qua nhƣng thử thách, những ráo cản của cuộc đời, nhƣng cũng chính tình yêu lại làm cho con ngƣời mú quáng, trở nên ít kỷ, thủ đoạn. Lý Mạc Sầu, Chu Chỉ Nhƣợc, Mai Phƣơng Cô, vì tình yêu mà họ đánh mất lƣơng tâm, trở thành một con ngƣời dáng sợ trong xã hội, vì trả thù tình yêu mà họ trở thành một con ngƣời tội lỗi, làm nhiều điều độc ác để đạt đƣợc mục đích của mình.
Qua các nhân vật nữ, Kim Dung muốn giải phóng ngƣời phụ nữ ra khỏi những khuôn khổ của truyền thống, những quan niệm Nho giáo phong kiến. Ông khẳng định tình yêu đích thực và chân thành của họ, ông đồng cảm cho số phận của ngƣời phụ nữ không đƣợc tự do và không đƣợc hƣởng hạnh phúc trong tình yêu. Ông mong muốn ngƣời phụ nữ có đƣợc tình yêu một cách trọn vẹn, ngƣời phụ nữ tự do đi tìm tình yêu cho riêng mình. Tình yêu của họ phải đƣợc mọi ngƣời chấp nhận và tôn trọng, vì tình yêu là một điều thiêng liêng trong cuộc sống, tình yêu giúp cho con ngƣời vƣợt qua mọi thử thách mọi hoàn cảnh, nó giúp cho con ngƣời đứng lên tiếp tục một cuộc sống mới.
Đồng thời, Kim Dung muốn ngƣời phụ nữ đƣợc khẳng định cái tôi cá nhân của mình, đƣợc vƣơn mình trong cuộc sống muôn màu sắc, đƣợc hòa quyện với cuộc đời. Cũng nhƣ bao ngƣời khác, thì ngƣời phụ nữ có quyền đƣợc yêu và yêu một cách tự do, không bị rò bó hay ép buộc, nó xuất phát trên tình thần tự nguyện. Không những đối với ngƣời phụ nữ Trung Hoa, mà tất cả phụ nữ trên thế giới họ đều đƣợc hƣởng hạnh phúc, đƣợc bình đẳng và đƣợc khẳng định mình trong xã hội hiện đại. Ông yêu thƣơng và thông cảm cho số phận của ngƣời phụ nữ, ông muốn giúp họ vƣợt qua số phận đau khổ, thay họ nói lên những điều bất công trong cuộc sống. Ông đã đƣa họ vào thế giới tốt đẹp, một thế giới bình đẳng không có phụ quyện, một thế giới mà ở đó ngƣời phụ nữ đƣợc sống một cuộc sống tốt đẹp, họ đƣợc phơi mình dƣới ánh nắng của hạnh phúc. Họ có quyền tự do hƣởng thụ, có quyền tự do yêu thƣơng, quyền đƣợc bày tỏ những xúc cảm của tâm hồn, quyền tham gia vào mọi hoạt động của xã hội và quyền đƣợc bình đẳng trong cộng đồng ngƣời.
PHẦN KẾT LUẬN
Kim Dung là nhà văn lớn của Trung Hoa. Những đóng góp của ông đã làm thay đổi lớn diện mạo của văn học Trung Hoa những năm đầu thế kỷ XX. Tiếp cận sáng tác của ông, ta phần nào hiểu đƣợc những tâm tƣ, tình cảm và nguyện vọng của con ngƣời Trung Hoa luôn quan tâm đến nhân dân. Trong đó không thể không có hình tƣợng ngƣời phụ nữ bởi dù ở xã hội nào, dù sang hay hèn, thì ngƣời phụ nữ cũng là những ngƣời phải đối mặt với những thử thách và nghiệt ngã hơn ai hết.
Tiểu thuyết của Kim Dung đã phản ánh một cách chân thực về con ngƣời trong xã hội Trung Hoa vào những năm đầu thế kỷ XX. Qua tiểu thuyết của ông, chúng ta tìm đƣợc những dấu tích của một thời đã qua nay đã không còn nữa. Tuy là tiểu thuyết kiếm hiệp nhƣng trong đó có những con ngƣời ở đủ tầng lớp, đủ mọi tính cách, thể hiện đƣợc sự tồn tại của một thế giới sinh hoạt đầy biến động lúc bấy giờ, trong đó có những con ngƣời “trọng nghĩa khinh tài”, những ngƣời lƣợng thiện thật thà, những ngƣời sa ngã lầm lạc, những con ngƣời với những đam mê, dục vọng thấp hèn đã hợp nên một thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Kim Dung.
Bên cạnh việc phản ánh hiện thực một cách tinh tế, Kim Dung còn rất thành công trong việc sử dụng những thủ pháp nghệ thuật. Trong đó nổi bật lên với nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách và tâm lý nhân vật, thông qua sự xây dựng một hệ thống nhân vật đặc thù, thể hiện cách tƣ duy, hành động của đủ loại con ngƣời trong xã hội giao thời ấy.
So với những nhà tiểu thuyết cùng thời, Kim Dung đã xây dựng đƣợc một phong cách nghệ thuật riêng khi thể hiện nhân vật. Với sự tinh tế khi miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật theo vừa đặc điểm của tầng lớp, giai cấp, vừa đặc tả những con ngƣời mang cốt cách Trung Hoa. Bên cạnh đó, việc đi sâu vào hành động. tâm lý cũng làm cho những nhân vật của ông thể hiện xuất sắc vai trò của mình trong tác phẩm. Sự xuất hiện của nhân vật trong tác phẩm của ông là một trong những yếu tố đánh dấu bƣớc hiện đại hóa của tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa, cụ thể trên phƣơng diện nhƣ thể hiện mối quan hệ giữa việc khắc họa chân dung, ngoại hình, hành động bên ngoài, tâm
lý bên trong… nhờ vào những cách thức xây dựng mà nhân vật đƣợc thể hiện sinh động nhƣ chính cuộc sống đang diễn ra.
Ảnh hƣởng phƣơng Tây cũng tạo điều kiện cho nhà văn khám phá những góc độ mới, dƣới những điểm nhìn mới, phát huy cá tính sáng tạo trong viêc xây dựng nhân vật tiểu thuyết. Vì thế ngoài những nhân vật chín diện, phản diện thể hiện tính một chiều trong lý tƣởng thẩm mỹ, trong tiểu thuyết Kim Dung cũng bắt đầu xuất hiện những nhân vật phi truyền thống, vƣơn tới giá trị là những nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết tự sự, phản ánh đƣợc sự vận động của các quan hệ về con ngƣời, để tiến tới sự nắm bắt cái gần gũi và cần thiết nhất cho đời sống tinh thần của Trung Hoa trong giai đoạn mới.
Kim Dung chỉ vay mƣợn cốt truyện, học tập kĩ thuật viết ở các nhà tiểu thuyết hiện đại thế kỷ XX, ở những điều cần thiết và có lợi cho việc xây dựng tiểu thuyết hiện đại Trung Hoa. Trong đó có sự mới mẻ và phát triển trong lý tƣởng thẩm mỹ làm nền tảng cho việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết qua một quan niệm nghệ thuật về con ngƣời hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Qua việc xây dựng cốt truyện, thuật chuyện, ngôn ngữ nghệ thuật, nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. Kim Dung đã góp phần chuyển tiểu thuyết Trung Hoa từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại.
Hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết của Kim Dung có sự đa dạng, phong phú, bởi nó đƣợc tạo nên trên cơ sở của lý tƣởng thẩm mỹ vừa truyền thống vừa cách tân, hiện đại. Lý tƣởng thẩm mỹ của Kim Dung là khẳng định vai trò không thể thay thế đƣợc đạo lý của truyền thống trong các mối quan hệ thấy trò và cộng đồng. Lý tƣởng này không vhir đƣợc thể hiện trong toàn bộ các sáng tác của ông mà nó đƣợc thể hiện sâu xa trong ý thức nghệ thuật của nhà văn, và đã chi phối cách thức xây dựng nhân vật.
Mặt khác, với những biến động của lịch sử, Kim Dung chỉ tiếp nhận những nhân tố thực tế và tích cực cho đời sống tinh thần của mình. Đồng thời phù hợp với những đặc điểm về nhân sinh, cá tính, sinh hoạt của cộng đồng ngƣời đi khai phá, trong đó có những điểm đột phá mạnh mẽ vào các thành lũy Nho giáo truyền thống. Bên cạnh đó,
ảnh hƣởng Tây phƣơng cũng tạo điều kiện cho ông khám phá những góc độ mới, dƣới những điểm nhìn mới, phát huy cá tính sáng tạo trong việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết. Chính từ nền tảng thẩm mỹ ấy, nhân vật nữ trong tiểu thuyết của ông đã đƣợc cách tân phù hợp với sự hiện đại của văn học, đồng thời cũng không xa lạ với truyền thống. Đó là yếu tố chính tạo nên sức hấp dẫn trong tiểu thuyết của nhà tiểu thuyết Kim Dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách:
1. Trịnh Ân Ba – Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, NXB Thế Giới. 2. Vũ Đức Sao Biển (1997), Kim Dung giữa đời tôi, NXB Đồng Nai.
3. Nhân dân nhật báo (1997), Dẫn theo Vũ Đức Sao Biển, Kim Dung giữa đời tôi, quyển thƣợng, NXB Trẻ.
4. Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 5. Hà Minh Đức (2000), Lí Luận văn học, NXB Giáo Dục.
6. G.N. Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo Dục.
7. Bành Hoa – Triệu Kính Lập (2002), Kim Dung cuộc đời và tác phẩm, Nguyễn Thị Bích Hải dịch, NXB Trẻ.
8. Lƣu Trung Khảo, Đi vào thế giới kiếm hiệp,Văn học số 34, Sách đã dẫn.
9. Trần Mặc (2003), Bàn về các nhân vật trong tiểu thuyết Kim Dung, Lê Khánh Trƣờng dịch – NXB Hội Nhà Văn.
10. Trần Mặc (2003), Võ Hiệp ngũ đại gia, Nguyễn Thị Bích Hải dịch, NXB Trẻ. 11. Hoàng Ngọc dịch (2006), Tuyết Sơn Phi hồ, NXB Văn học, Hà Nội
12. Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại Học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa Huế.
13. Lê Khánh Trƣờng – Lê Việt Anh dịch (2002), Ỷ Thiên Đồ Long Ký, NXB Văn học, Hà Nội
14. Lê Khánh Trƣờng dịch (2003), Thần Điêu Hiệp Lữ, NXB Văn học, Hà Nội. 15. Cao Tự Thanh dịch (2003), Anh Hùng Xạ Điêu, NXB Văn học, Hà Nội.
16. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về Tiểu Thuyết, NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội.
17. Thế Uyên: Trương Vô Kỵ, Văn Học số 34, Sách đã dẫn. Tài liệu mạng:
18. Trần Lê Hoa Tranh (2011), Việc tiếp nhận Kim Dung tại Việt Nam, Đại Học Quốc
Gia TP. HCM. 19.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=ki m+dung 20.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=tin h+nghia+vo+chong+trong+ca+dao 21.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=nh %C6%B0ng+nhan+vat+nu+trong+tieu+thuyet+kim+dung 22.ttps://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=th% C3%A2n+ph%E1%BA%ADn+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+ph%E1%BB%A5+n%E1 %BB%AF+trong+x%C3%A3+h%E1%BB%99i+phong+ki%E1%BA%BFn 24.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=kh ai+ni%C3%AAm+tieu+thuyet
MỤC LỤC ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT ... 2 PHẦN MỞ ĐẦU ... 4 1. Lí do chọn đề tài ... 4 2. Lịch sử vấn đề ... 5 3. Mục đích nghiên cứu ... 8 4. Phạm vi nghiên cứu ... 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 10
PHẦN NỘI DUNG ... 11
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ... 11
1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật. ... 11
1.1.1. Hình tượng nghệ thuật ... 11
1.1.2. Hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học ... 12
1.2. Cuộc đời và sự nghiệp ... 13
1.2.1. Tác giả Kim Dung ... 13
1.2.2. Sự nghiệp sáng tác của Kim Dung ... 15
1.3. Vị trí của Kim Dung trong nền văn học ... 17
1.3.1. Trong nghiên cứu văn học tại Trung Quốc ... 17
1.3.2. Ảnh hƣởng tại Việt Nam ... 19
1.4. Vài nét về tiểu thuyết. ... 21
1.4.1. Khái niệm tiểu thuyết. ... 21
1.4.2. Tóm tắt nội dung của hai bộ tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ và Ỷ thiên đồ long ký . 23 1.5. Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Kim Dung cụ thể hóa trong phim điện ảnh ... 25
1.5.1. Sức hấp dẫn ... 25
1.5.2. Sự hạn chế ... 35
CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT NỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT THẦN ĐIÊU HIỆP LỮ VÀ Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ CỦA KIM DUNG ... 36
2.1. Số lƣợng nhân vật nữ trong hai bộ tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ và Ỷ thiên đồ long ký ... 36
2.1.2. Trong Thần điêu hiệp lữ ... 36
2.1.2. Trong Ỷ thiên đồ long ký ... 36
2.2. Đặc trƣng về nhân vật ngƣời nữ trong tiểu thuyết của Kim Dung ... 37
2.2.1. Về vẻ đẹp ... 37
2.2.3. Quan niệm tình yêu ... 53
2.2.4. Bản lĩnh của người phụ nữ. ... 63
CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN SỰ HIỆN ĐẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG ... 75
3.1. Con ngƣời cá nhân ... 75
3.1.1. Nhân - Nghĩa ... 75
3.1.2. Lễ ... 77
3.1.3. Trí ... 78
3.1.4. Tín ... 80
3.2. Những mối quan hệ gia đình – xã hội đƣợc xử lý theo cái nhìn mới ... 82
3.2.1. Quan hệ Vua – tôi ... 82
3.2.3. Quan hệ thầy – trò ... 86
3.2.4. Quan hệ chồng - vợ ... 88
3.3. Tâm tình của Kim Dung qua những nhân vật nữ trong tiểu thuyết kiếm hiệp ... 91
3.3.1. Tôn trọng, đề cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội ... 91
3.3.2. Xã hội hòa bình ... 97
3.3.3. Tình yêu nhân loại, hôn nhân tự do ... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 103