III. CACBON DIOXIT 1 Đặc điểm cấu tạo
2) Sự tương tỏc giữa cacbon than chỡ với hơi kimloại kiềm hoặc kimloại kiềm thổ ở ỏp suất cao tạo thành những hợp chất mới cú thành phần ứng với cụng thức cụng thức
suất cao tạo thành những hợp chất mới cú thành phần ứng với cụng thức cụng thức
nguyờn MCx(M là kim loại). Trong tinh thể mới sinh ra, kim loại nằm ở tõm của lăng
trụ, đỏy là lục giỏc đều cú số phối trớ bằng 12
a. Nếu cứ 5 lăng trụ cú một kim loại, tớnh x trong MCx?
b. Cho bỏn kớnh cộng hoỏ trị và bỏn kớnh vadevan của cacbon trong tinh thể than chỡ tương ứng là: 0,7A0; 1,67A0. Nếu tõm lăng trụ cú K thỡ chiều cao lăng trụ trong tinh thể hợp kim là 5,4A0. Hóy cho biết tõm của lăng trụ là nguyờn tử K hay ion K+?
c. Nếu tõm ở lăng trụ cú Ba thỡ khoảng cỏch giữa hai lớp là bai nhiờu cho biết bỏn kớnh của K ,K+, Ba, Ba2+ tương ứng là: 2,35A0; 1,33A0; 2,21A0; 1,35A0.
3)Một dạng tinh thể của Bonitrua (cụng thức (BN)n) cú tờn gọi là than chỡ trắng. Hóy cho biết tinh thể than chỡ trắng co điểm gỡ giống với tinh thể than chỡ đen?
Bài 2: Giải thớch vỡ sao:
1) Khi trộn lẫn cỏc dung dịch: Al2(SO4)3 và K2S hoặc cỏc dung dịch Al(NO3)3 và K2CO3
ta đều được cựng một kết tủa?
2) Trong cựng phõn nhúm chớnh nhúm V nhưng Nito khụng cú tớnh thự hỡnh, cũn phootpho cú nhiều dạng thự hỡnh?
3) Vỡ sao liờn kết ba cacbon-cacbon cú hoạt tớnh mạnh, trong khi liờn kết ba nito-nito cú hoạt tớnh rất yếu?
Bài 3: Hóy cho biết:
1) Tại sao SiO2 cú nhiệt độ núng chảy cao hơn CO2?
2) tại sao người ta thường dựng dung dịch H2O2 để phục hồi cỏc bức tranh cổ bị đen? 3) Tại sao photphin(PH3) cú nhiệt độ sụi thấp hơn amoniac(NH3), nhưng Silan(SiH4) lại cú nhiệt độ sụi cao hơn metan(CH4)
4) Si cú hũa tan trong dung dịch axit khụng? Nếu cú hóy viết phương trỡnh phản ứng?
Bài 4: Trong số cỏc cacbonyl halogenua COX2 người ta chỉ điều chế được 3 chất: cacbonyl florua COF2, cacbonyl clorua COCl2 và cacbonyl bromua COBr2.