III. CACBON DIOXIT 1 Đặc điểm cấu tạo
2 1,0.10-M cho đến khi cũn ẵ thể tớch dung dịch ban đầu rồi xử lớ với 65 (g) kẽm Tớnh nồng độ cỏc
cho đến khi cũn ẵ thể tớch dung dịch ban đầu rồi xử lớ với 65 (g) kẽm. Tớnh nồng độ cỏc
ion Au(CN)−
2và Ag(CN)−
2sau khi phản ứng kết thỳc.
4. Cần thiết lập nồng độ CN- trong dung dịch Au(CN)−
2 là bao nhiờu để 99% mol của vàng tồn tại dưới dạng phức chất Au(CN)−
2.Cho E0 của cỏc cặp lần lượt là: Cho E0 của cỏc cặp lần lượt là:
Zn(CN)2− 4 /Zn = -1,26 V; Ag(CN)− 2/Ag = - 0,31 V; Au(CN)− 2/Au = - 0,6 V; O2/2OH- = 0,404 V. Hằng số tạo thành phức chất Au(CN)− 2 β = 4.1028.
Bài 20: Thờm 5,64 (g) hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 được dung dịch A. (giả sử VA = 600 ml). Chia dung dịch A làm 3 phần bằng nhau.
- Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl vào phần 1, thu được dung dịch B và 448 (ml) khớ (đktc). Thờm nước vụi trong (dư) vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5 (g) kết tủa.
- Phần 2 tỏc dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M.
- Cho khớ HBr (dư) đi qua phần 3, sau đú cụ cạn thỡ thu được 8,125 (g) muối khan.
1. Viết phương trỡnh phản ứng dạng ion.
2. Tớnh nồng độ mol của muối trong dung dịch A và dung dịch HCl đó dựng.
Bài 21: Hấp thụ hoàn toàn V lit khớ CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch NaOH 0,3M, được dung dịch cú pH = 10,328. Tớnh V.
Biết H2CO3 là đi axit cú K1 = 4,5.10-7 và K2= 4,7.10-11.
Bài 22 : Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp
nhau trong phõn nhúm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lớt khớ CO2
(đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X.
1. a. Tớnh khối lượng mol nguyờn tử của A và B. b. Tớnh khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.
2. Tớnh % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
3. Nếu cho toàn bộ khớ CO2 hấp thụ bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2 thỡ nồng độ của
Ba(OH)2 là bao nhiờu để thu được 3,94 gam kết tủa ?
4. Pha loóng dung dịch X thành 200ml, sau đú cho thờm 200ml dung dịch Na2SO4 0,1M. Biết rằng khi lượng kết tủa BSO4 khụngtăng thờm nữa thỡ tớch số nồng độ của cỏc ion B2+ và SO42- trong dung dịch bằng: [B2+][SO42-] = 2,5.10-5. Hóy tớnh lượng kết tủa thực tế được tạo ra.
Bài 23: Cho hơi nước qua than nung núng đỏ thu được 2,24 lớt hỗn hợp khớ A(đktc)
gồm CO, H2, CO2. Cho hỗn hợp A khử 40,14 g PbO dư nung núng (hiệu suất 100%) thu
được hỗn hợp khớ B và hỗn hợp chất rắn C.
Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp C trong HNO3 2M thu được 1,344 lớt khớ NO (đktc) và dung
dịch D. Khớ B được hấp thu hết bởi dung dịch nước vụi trong, thu được 1,4 g kết tủa E; lọc tỏch kết tủa E, đun núng nước lọc lại tạo ra m g kết tủa E
Cho dung dịch D tỏc dụng với lượng dư K2SO4 và Na2SO4 tạo ra kết tủa màu trắng G a) Tớnh phần trăm theo thể tớch cỏc khớ trong A?
b) Tớnh thể tớch dung dịch HNO3 tối thiểu để hũa tan hoàn toàn hỗn hợp C c) Tớnh khối lượng m?
d) Tớnh khối lượng kết tủa G. Giả thiết cỏc phản ứng tạo ra kết tủa E, G xảy ra hoàn toàn.
Bài 24: Đốt chỏy x gam than chứa a% tạp chất trơ ta thu được hỗn hợp khớ CO, CO2 với tỷ lệ thể tớch là VCO/VCO2 = y. Cho hỗn hợp khớ đú đi từ từ qua ống đựng CuO dư đốt núng. Sau khi kết thỳc phản ứng, ta nhận thấy khối lượng chất rắn cũn lại trong ống sứ là c gam. Hũa tan chất rắn này b ằng dung d ịch HNO3 đặc dư thấy thoỏt ra z lớt khớ màu nõu.
Cho khớ thoỏt ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn vỏo dung dịch Ba(OH)2 thu được p gam kết tủa và dung dịch X. Đun núng dung dịch X lại thấy xuất hiện thờm q gam kết tủa. Cho biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, cỏc thể tớch khớ đo ở đktc
a) Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra
b) lập biểu thức tớnh x, y, z theo a, b, c, p, q. Áp dụng: a = 4%, b = 20 g, c = 16,8 g, p = 78,8 g; q = 39,4 g
c) Trong bỡnh kớn chứa hỗn hợp CO, CO2, O2 sau khi đốt chỏy và đưa nhiệt độ bỡnh về trạng thỏi ban đầu thấy ỏp suất giảm 4%. Tỷ khối hơi của hỗn hợp khớ trong bỡnh sau phản ứng so với H2 bằng 91/6. Hỏi tỷ lệ CO, CO2 tronh bỡnh cú bằng y(ở phần 2) hay khụng?
HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Bài 1:
1.
a) Giống nhau: Cú từng lớp C, C đều ở trạng thỏi lai húa sp2 và tạo thành vũng 6 cạnh gần giống vũng benzen.
b) Khỏc nhau:
- Loại lục phương(than chỡ-grafit) thỡ lớp 1 trựng lớp 3, trựng lớp 5,...; lớp 2 trựng lớp 4, trựng lớp 6,...
- Loại mặt thoi thỡ lớp 1 trựng với lớp 4, lớp 7,...; lớp 2 trựng với lớp 5, lớp 8,... c) Cỏch xỏc định bỏn kớnh:
- Bỏn kớnh cộng húa trị là nửa khoảng cỏch giữa hai nguyờn tử C trong một lớp(nửa cạnh lục giỏc đều)
- Bỏn kớnh vandevan là khoảng cỏch giữa hai nguyờn tử C ở hai lớp cỏch nhau 2.
a) Một lăng trụ cú 12 đỉnh, cú 1/6 nguyờn tử C => Một lăng trụ cú 2 nguyờn tử C => 5 lăng trụ cú 10 nguyờn tử C và một nguyờn tử kim loại => x = 10
b) Tõm lăng trụ là Kali 1,4A0
AB = 2.1,4 = 2,8A0(mặt chia làm 6 tam giỏc đều)
A'B = 2.r(kim loại) + 2.r(vandevan của C) (Tớnh A'B theo pitago) d = 5,4A0 => rKL = 1,33 A0 => Tõm lăng trụ cú ion K+
c) Tõm cú Ba2+: Tớnh tương tự cú d = 5,35A0
3. - Cỏc nguyờn tử N và B đều lai húa sp2, tạo nờn cỏc lớp bằng cỏc lục giỏc đều. Liờn kết giữa cỏc nguyờn tử trong một lớp là liờn kết cộng húa trị, liờn kết giữa cỏc lớp bằng lực Vandevan.
- Khoảng cỏch giữa cỏc nguyờn tử trong một lớp và giữa cỏc lớp cũng tương tự như cacbon than chỡ gần giống vũng benzen
Bài 2:
1) Do cựng bản chất về phương trỡnh điện li: * Al2(SO4)3 → 2Al3+ + SO42- K2S → 2K+ + S2- Ion S2- bị thủy phõn: S2- + H2O → HS- + OH- Al3+ +3OH- → Al(OH)3 * Al(NO3)3 → Al3+ + 3NO3- K2CO3 → 2K+ + CO32- Ion CO32- bị thủy phõn: CO32- + H2O → H CO3- + OH- Al3+ +3OH- → Al(OH)3
2) Do cú khả năng hỡnh thành liờn kết ΠP−P mạnh, vỡ vậy cỏc nguyờn tử N cú
khuynh hướng kết hợp từng đụi một tạo thành phõn tử N2 rất bền vững nờn nito khụng
cú tớnh thự hỡnh.
Photpho cú khả năng hỡnh thành liờn kết ΠP−P yếu nờn mỗi nguyờn tử kết hợp với
ba nguyờn tử P bằng cỏc liờn kết đơn tạo ra cỏc nguyờn tử P4, Pn,..., nờn P cú tớnh thự hỡnh.
3) Liờn kết ba nito-nito khụng phõn cực, N bóo hũa 8e lớp ngoài, cũn liờn kết ba Cacbon-cacbon chưa bóo hũa cấu hỡnh e lớp ngoài nờn cũn liờn kết với nguyờn tử hoặc với nhúm nguyờn tử khỏc nờn cú thể phõn cực do cỏc nhúm thế làm tăng hoạt tớnh của liờn kết ba cacbon-cacbon.
Mặt khỏc, năng lượng liờn kết ba N-N khỏ lớn so với liờn kết ba cacbon-cacbon, do đú liờn kết ba nito-nito cú hoạt tớnh yếu hơn.
Bài 3:
1) CO2 cú cấu trỳc phõn tử dạng đường thẳng(C lai húa sp); mạng tinh thể CO2 là mạng tinh thể phõn tử.
SiO2 cú cấu trỳc mạng tinh thể nguyờn tử; nguyờn tử Si ở trạng thỏi lai húa sp3, Si ở tõm và 4O ở 4 đỉnh.
Quỏ trỡnh núng chảy của CO2 khụng liờn quan đến việc cắt đứt liờn kết cộng húa trị cũn qua strinhf núng chảy của SiO2 liờn quan đến việc cắt đứt liờn kết cộng húa trị trong mạng tinh thể nguyờn tử.
2) Tranh cổ được vẽ bằng bột chỡ trắng 2PbCO3.Pb(OH)2 lõu ngày bị đen vỡ tỏc dụng với H2S trong khớ quyển thành PbS, khi quột dung dịch H2O2 cú phản ứng: 4H2O2
+ PbS --> PbSO4 + 4 H2O
3) Giữa cỏc phõn tử NH3 cú liờn kết hidro nờn nhiệt độ sụi của NH3 lớn hơn của PH3.
CH4 và SiH4 đều khụng cú liờn kết hidro, SiH4 cú phõn tử khối lớn hơn nờn nhiệt độ sụi cao hơn.
4) 3Si + 4HNO3 + 18HF --> 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
Bài 4:
Trả lời: