Trong các TDKMM trên huyết học chúng tôi thu thập được từ thông tin trên bệnh án, trên từng chỉ số huyết học (bạch cầu, hemoglobin, tiểu cầu), tỷ lệđộc tính độ 1 là mức độc tính chưa cần phải ngưng điều trị và hiệu chỉnh liều [48]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi tổng hợp độc tính trên huyết học nói chung, tỷ lệđộc tính độ 1 là 10,2%, tỷ lệđộc tính độ 2 là 9,6% và tỷ lệđộc tính độ 3 là 1,7%, không có đợt điều trị nào gặp độc tính độ 4. Theo nguyên tắc hiệu chỉnh liều ở phụ lục 4 thì bệnh nhân gặp độc tính độ 2 và độc tính độ 3 (11,3% sốđợt điều trị) cần phải được ngưng điều trị để điều chỉnh chỉ số huyết học và có thể cần phải hiệu chỉnh liều. Trong số 20 đợt điều trị gặp độc tính trên huyết học từ độ 2 trở lên, chỉ có 11 đợt được ngưng điều trị để điều chỉnh chỉ số huyết học. Và 5/7 đợt điều trị cần hiệu chỉnh liều (liên quan đến Irinotecan và Capecitabin) đã được thực hiện.
Trong các đợt điều trị, có đến 44 đợt điều trị (24,9%) gặp TDKMM trên hệ tiêu hoá, trong dó chủ yếu là tiêu chảy và đau thượng vị với tỷ lệ tương ứng là 7,9% và 8,5%. Tỷ lệ nôn và buồn nôn thấp (1,7%), có thể vì bệnh nhân đa phần đã được sử dụng thuốc chống nôn trước các đợt truyền hoá chất. Các thuốc được dùng trong phác đồ điều trị UTĐTT đều gây buồn nôn hoặc nôn nhưng đều có thể giải quyết bằng thuốc chống nôn. [48]
Trong các đợt điều trị, chỉ có 1 tỷ lệ nhỏ (3,4%) các đợt điều trị gặp phải TDKMM toàn thân là sốt hoặc dị ứng. Các bệnh nhân này đã được dùng thuốc như Paracetamol, Corticoid để giải quyết các triệu chứng trên.
Đa số bệnh nhân trong các đợt điều trịđược sử dụng thuốc phối hợp để cải thiện thể trạng, hạn chế và xử trí TDKMM.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận
Qua khảo sát 177 đợt điều trị của 25 bệnh nhân UTĐTT điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2013, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1 Vềđặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc
-‐ Độ tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu là 69,9 ± 5,7 (70,9 ± 5,5 với nam, 64,8 ± 3,8 với nữ). Tỷ lệ bệnh nhân nam gấp 5,3 lần bệnh nhân nữ.
-‐ Ung thưđại tràng chiếm tỷ lệ cao hơn (68,0%), gấp 2,1 lần ung thư trực tràng. -‐ Ung thư giai đoạn III, IV chiếm tỷ lệ cao nhất (48,0%).
-‐ 36% bệnh nhân có UTĐTT đã di căn, trong đó 12% di căn nhiều nơi. Gan là cơ quan di căn nhiều nhất (24%).
1.2 Vềđặc điểm thuốc điều trị ung thưđược sử dụng
1.2.1 Về phác đồ điều trị
-‐ 80,0% bệnh nhân được phẫu thuật và 100,0% bệnh nhân được điều trị hoá chất với tỷ lệ các phác đồ lần lượt là: FOLFOX4 (56,0%), Capecitabin (44,0%), FOLFIRI (20%), CapeOx (8,0%). Việc lựa chọn phác đồ đa số là phù hợp với khuyến cáo của NCCN.
-‐ 32% bệnh nhân được sử dụng phác đồ hoá trị phối hợp với kháng thể đơn dòng, trong đó 2 kháng thểđơn dòng được sử dụng là Bevacizumab và Cetuximab.
-‐ 24% bệnh nhân được thay đổi phác đồ điều trị trong quá trình điều trị. -‐ 56,0% bệnh nhân theo dõi được từ 6 đợt sử dụng hoá chất trở lên.
1.2.2 Về liều dùng, cách dùng
-‐ 76,0% sốđợt điều trị ban đầu được tính liều điều trị theo diện tích da. -‐ 70,4% sốđợt điều trị sau bệnh nhân được tính liều điều trị theo diện tích da. -‐ Liều dùng từ 95-105% liều khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao nhất (62,5%).
-‐ Dung môi được dùng để pha Oxaliplatin chủ yếu là Glucose 5%, còn lại các thuốc khác là dùng dung môi NaCl 0,9% là chủ yếu, tuy nhiên, vẫn còn 6 đợt (chiếm 6,5%) pha Oxaliplatin bằng dung môi NaCl 0,9%.
-‐ 88,2% sốđợt truyền hoá chất được sử dụng thuốc chống sốc và 96,3% số đợt truyền hoá chất được sử dụng thuốc chống nôn trước khi truyền hoá chất.
-‐ 52% số bệnh nhân có CEA giảm sau 3 đợt điều trị.
1.3 Về tác dụng không mong muốn của hoá trị liệu và cách xử trí
-‐ 9,6% và 1,7% số đợt điều trị gặp TDKMM trên hệ tạo máu độ 2 và độ 3. Trong đó chỉ có 6,2% số đợt điều trị được ngưng điều trị để điều chỉnh chỉ số huyết học và 2,8% sốđợt điều trịđược hiệu chỉnh liều.
-‐ 24,9% sốđợt điều trị gặp TDKMM trên hệ tiêu hoá, trong đó tiêu chảy và đau thượng vị gặp nhiều nhất.
-‐ 3,4% sốđợt điều trị gặp TDKMM toàn thân, trong đó chỉ gặp sốt và dịứng. -‐ Các TDKMM của hoá trị liệu được giải quyết bằng cách ngưng điều trị, hiệu chỉnh liều, điều trị triệu chứng và dùng các thuốc bổ trợ. Vitamin, thuốc an thần và thuốc bổ gan được dùng với tỷ lệ cao nhất.
2. Đề xuất
-‐ Bệnh viện nên tiến hành lưu trữ thông tin đầy đủ hơn về giải phẫu bệnh, chẩn đoán giai đoạn bệnh trước và sau mỗi đợt điều trị ung thư. Các bác sĩ cần tính diện tích da trong mỗi đợt điều trị, đặc biệt là với các thuốc không được quản lý ở phòng pha chế tập trung như Capecitabin.
-‐ Bệnh viện Hữu Nghị nên có thêm Capecitabin hàm lượng 150mg trong danh mục thuốc đểđiều chỉnh liều dùng phù hợp cho bệnh nhân.
-‐ Trước mỗi đợt điều trị, bác sĩ nên lưu ý hơn đến mức độđộc tính và chức năng thận của bệnh nhân để hiệu chỉnh liều cho phù hợp nhằm giảm TDKMM trong hoá trị.
Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ Y tế (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Nguyễn Văn Bằng, Đoàn Phước Thi, Nhận xét ung thu đại trực tràng tại bệnh viện trung ương Huế 2001-2002, in Y học Việt Nam tháng 4. 2004. pp. 117-120.
4. Bộ môn Ngoại (2007), Ngoại khoa lâm sàng, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
5. Bộ Y tế (2012), Giới thiệu một số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất bản Y học, pp. 82-93.
6. Bộ Y tế Bệnh viện K (2001), Hướng dẫn thực hành, chẩn đoán, điều trị ung thư,
Nhà xuất bản Y học, pp. 203-216.
7. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010), Thực hành điều trị nội khoa ung thư, Nhà xuất bản Y học, pp. 46-47, 198-205.
8. Nguyễn Bá Đức (2012), Phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư, Nhà xuất bản phụ nữ.
9. Nguyễn Bá Đức (2009), Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, pp. 12- 21.
10. Nguyễn Bá Đức, Đào Trọng Khoa (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà
xuất bản Y học, pp. 309-325.
11. Nguyễn Văn Hiếu (2010), "Ung thưđại trực tràng", Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, pp. 269-283.
12. Mai Anh Hoàng (2006), Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả sau mổ cắt nối kỳ đầu điều trị ung thư đại trực tràng đoạn giữa, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
13. Nguyễn Chẩn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Hồ Chí Minh.
thư và ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, pp. 29-35, 367-371. 15. Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Kử (2012), "Tình hình mắc bệnh ung thư trên
thế giới và ở Việt Nam", Trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai.
16. Hoàng Gia Lợi (2005), Bài giảng ung thưĐại trực tràng, Bộ môn Nội tiêu hoá Học viện Quân Y.
Tài liệu Tiếng Anh
17. Abraham Jame Gulley James L., Allegra Carmen J. (2005), Bethesda Handbook
of Clinical Oncology, 2nd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 107-122.
18. Aleksandar NAGORNI, Vuka KATIC, Vesna ZIVKOVIC, Goran STANOJEVIC (2004), "Advanced colorectal adenoma", Archive of Oncology 12. 19. American Cancer Society (2011), Colorectal Cancer Facts & Figures 2011-
2013, pp. 1-5.
20. Catherine de Martel Jacques Ferlay, Silvia Franceschi, et al. (2012), Global burden of cancers attributable to infections in 2008: a review and synthetic analysis, The Lancet Oncology, pp. 607-615.
21. Christian Klessen Patrik Rogalla, Matthias Taupitz (2007), "Local staging of rectal cancer: the current role of MRI", European Radiology 17, pp. 379-389. 22. Delafield Bubois, Eugene F. Dubois (1915), "FIFTH PAPER THE
MEASUREMENT OF THE SURFACE AREA OF MAN", Archives of Internal
Medicine, XV(5_2).
23. Galfrascoli E., Piva S., Cinquini M., et al. (2010), "Risk/benefit profile of bevacizumab in metastatic colon cancer: a systematic review and meta-analysis",
Digestive and Liver Disease, 43(4).
24. Gunderson LL., Jessup JM., Sargent DJ., et al. (2010), Revised TN categorization
for colon cancer based on national survial outcomes data, Journal of Clinical
Oncology, pp. 900-905.
adequate therapy for colonic polyps containing invasive cancer?",
Gastroenterology, pp. 419-427.
26. J.S. Wu (2007), "Rectal cancer staging", Clinics in colon and rectal surgery, pp.
148-157.
27. Jemal A Siegel R, Xu J, Ward E. (2010), Cancer statistics, 2010, A Cancer
Journal for Clinicians 60(5).
28. Kouno Tsutomu Katsumta Noriyuki, Makai Hirofumi, Ando Masashi, Watanabe Toru (2003), "Standardization of the Body Surface Area (BSA) Formula to Calculate the Dose of Anticancer Agents in Japan", Japanese Journal of Clinical
Oncology, 33(6), pp. 309-313.
29. Merchant Nipun B, Parikh Alexander A, Schmidt Carl R, Beauchamp R Daniel (2007), "Cancer of the colon, rectum and anus", Textbook of Surgical Oncology, pp. 165-187.
30. Michael J. Duffy (2001), "Carcinoembryonic Antigen as a Marker for Colorectal Cancer: Is It Clinically Useful?", Clinical Chemistry, 47:4.
31. Nadine J. McCleary Jeffrey A. Meyerhardt, et al. (2009), "Impact of Age on the Efficacy of Newer Adjuvant Therapies in Patients With Stage II/III Colon Cancer: Findings From the ACCENT Database", American Society of Clinical Oncology 31(10).
32. Naeim A. Ward PR, Wang HJ., et al. (2013), "A phase II trial of frontline capecitabine and bevacizumab in poor performance status and/or elderly patients with metastatic colorectal cancer.", Journal of Geriatric Oncology, 4(4).
33. National Comprehensive Cancer Network, NCCN Clinical Practice Guidelines in
Oncology: Colon cancer. 2014, NCCN.org.
34. National Institute for Health and Clinical Excellence, Capecitabine and oxaliplatin in the adjuvant treatment of stage III (Dukes' C) colon cancer. 2006,
NICE technology appraisai guidance.
35. National Institute of Health and Clinical Excellence, Bevacizumab and cetuximab
appraisai guidance.
36. Network National Comprehensive Cancer (2014), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Rectal Cancer, NCCN.org.
37. Quidde J. Arnold D., Stein A. (2012), "Clinical management of localized colon cancer with capecitabine", Clinical Medicine Insights: Oncology, 6, pp. 73. 38. RD. Monsteller (1987), "Simplified Calculation of Body-Surface Area", The New
England Journal of Medicine, 317(17):1098.
39. Sebastiaan L. Knijnenburg et al. (2012), "Renal Dysfunction and Elevated Blood Pressure in Long-Term Childhood Cancer Survivors", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 7(9).
40. Skeel Roland T. (2007), Handbook of Cancer Chemotherapy, 7th Edition,
Lippincott Williams & Wilkins.
41. Thierry André, Corrado Boni, Lamia Mounedji, et al. (2004), " Improved Overall Survival With Oxaliplatin, Fluorouracil, and Leucovorin As Adjuvant Treatment in Stage II or III Colon Cancer in the MOSAIC Trial ", Journal of Clinical Oncology, 27.
42. Verbraecken J Van de Heyning P., De Backer W., Van Gaal L. (2006), "Body surface area in normal-weight, overweight, and obese adults. A comparison study", Metabolism, 55(4).
43. Wang W. Li Y., Zhang X., Jing J., et al. (2014), "Evaluating the significance of expression of CEA mRNA and levels of CEA and its related proteins in colorectal cancer patients", Journal of Surgical Oncology 109(5).
44. Weiss JM. Schumacher J., Allen GO., et al. (2014), "Adjuvant Chemotherapy for Stage II Right-Sided and Left-Sided Colon Cancer: Analysis of SEER-Medicare Data", Annals of Surgical Oncology, 21(6),
45. Xing M Kooby DA, El-Rayes BF, Kokabi N, Camacho JC, Kim HS (2014), "Locoregional therapies for metastatic colorectal carcinoma to the liver-An evidence-based review", Journal of Surgical Oncology.
Harrison's principles of internal medicine, Seventeenth Edition, The McGraw-
Hill Companies.
Trang web
47. www.benhvienk.com
(http://benhvienk.com/tin-‐tuc-‐chung-‐front-‐vi/4216-‐khong-‐the-‐va-‐co-‐the-‐trong-‐nen-‐y-‐
hoc-‐the-‐gioi, truy câp lần cuối ngày 10/5/2014)
48. www.medicine.org.uk/EMC
(https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/17367/SPC/Eloxatin+5+mg+ml+conce
ntrate+for+solution+for+infusion/
https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/28440/XPIL/Capecitabine+150mg+%26
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Thuộc đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thưđại trực tràng tại bệnh viện Hữu Nghị”
LẦN 1
Mã số bệnh nhân: ……….. Mã bệnh án: ………..
I. Thông tin bệnh nhân
1. Họ tên BN: ……… Tuổi: ………… Giới: ………… Ngày vào viện: ……….. Ngày ra viện: ………. Nghề nghiệp: ………. Mức bảo hiểm: ……….. 2. Chẩn đoán ung thư ! Trực tràng ! Đại tràng 3. Giai đoạn ……… (T……….N………M……...) 4. Cơ quan di căn: ... 5. Thời điểm phát hiện bệnh ung thư: ... 6. Các phương pháp điều trị đã sử dụng ! Phẫu thuật ! Xạ trị ! Hoá trị - Phác đồ ………. ! Sinh học ! PP khác ………... Ghi chú: ……… ……….. 7. Bệnh mắc kèm:
II. Đặc điểm sử dụng thuốc 1. Phác đồđiều trị
Tên phác đồ: ...
Cân nặng: ………. (kg) Chiều cao: ………. (Cm) Diện tích bề mặt da (m2): ………….. Hoá chất / Liều dùng (m2) Biệt dược Liều tính cho BN (mg) Liều dùng thực tế cho BN Cách dùng
Thuốc dùng phối hợp trong các bước truyền hoá chất
- ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ………. Tương kỵ: 2. Tác dụng không mong muốn ! Nôn ! Sốt ! Buồn nôn ! Ho khan ! Nấc ! Dịứng ! Táo bón ! Shock
! Đau thượng vị ! TDKMM khác:………
Kết quả xét nghiệm máu và men gan, miễn dịch
Loại XN Chỉ số Bình
thường
Trước khi truyền hoá chất
Sau khi truyền hoá chất Huyết học WBC (G/l) Neut (G/l) RBC (T/l) HGB (G/l) PLT (G/l) Men gan SGOT (U/L)
SGPT (U/L) Thận Creatinin (umol/l) Miễn dịch CEA (ng/ml)
3. Các thuốc dùng phối hợp trước và sau khi truyền hoá chất
STT Biệt dược Hoạt chất Tác dụng dược lý Tương tác với hoá chất 1 2 3 4 5 6 7 8 4. Ghi chú về các biện pháp hỗ trợđược áp dụng
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Thuộc đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thưđại trực tràng tại bệnh viện Hữu Nghị”
LẦN ………
Tên bệnh nhân:………..
Mã số bệnh nhân: ……….. Mã bệnh án: ……….. Ngày vào viện: ……….. Ngày ra viện: ………
III. Đặc điểm sử dụng thuốc 5. Phác đồđiều trị
Tên phác đồ: ...
Cân nặng: ………. (kg) Chiều cao: ………. (Cm) Diện tích bề mặt da (m2): ………….. Hoá chất / Liều dùng (m2) Biệt dược Liều tính cho BN (mg) Liều dùng thực tế cho BN Cách dùng
Thuốc dùng phối hợp khi điều trị cho bệnh nhân:
- ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ………. - ……….
6. Tác dụng không mong muốn
! Nôn ! Sốt
! Buồn nôn ! Ho khan
! Nấc ! Dịứng
! Táo bón ! Shock
! Tiêu chảy ! Tê tay chân
! Đau thượng vị ! TDKMM khác:………
Kết quả xét nghiệm máu và men gan, miễn dịch
Loại XN Chỉ số Trước khi truyền hoá chất
Sau khi truyền hoá chất Huyết học WBC (G/l) Neut (G/l) RBC (T/l) HGB (G/l) PLT (G/l) Men gan SGOT (U/L)
SGPT (U/L) Thận Creatinin (umol/l) Miễn dịch CEA (ng/ml)
7. Các thuốc dùng phối hợp trước và sau khi truyền hoá chất
STT Biệt dược Hoạt chất Tác dụng dược lý Tương tác với hoá chất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8. Ghi chú về các biện pháp hỗ trợđược áp dụng
PHỤ LỤC 2: Phác đồ tiêu chuẩn theo guideline của NCCN năm 2014 1. FOLFOX
a. mFOLFOX 6
- Oxaliplatin (85-100 mg/m2) TTM trong 2 giờ ngày 1. - Leucovorin (400 mg/m2) TTM trong 2 giờ ngày 1.
- 5-FU (400 mg/m2) TM bolus và rồi 1200 mg/m2/ngày x 2 ngày 5-FU (tổng cộng 2400 mg/m2 TTM trong 46-48 giờ.
! Lặp lại mỗi 2 tuần.
b. mFOLFOX6 + Bevacizumab
- Oxaliplatin (85-100 mg/m2) TTM trong 2 giờ ngày 1 - Leucovorin (400 mg/m2) TTM trong 2 giờ ngày 1
- 5-FU (400 mg/m2) TM bolus và rồi 1200 mg/m2/ngày x 2 ngày 5-FU (tổng cộng