Các biện pháp nêu trên ñều là những biện pháp cần thiết ñể hạn chế những rủi ro trong hợp ñồng TMĐT. Song cho dù có áp dụng biện pháp nào ñi chăng nữa cũng không thể ñảm bảo an toàn một cách tuyệt ñối bởi có rất nhiều rủi ro mang tính khách quan. Rủi ro có thể xảy ra hoặc không, lúc này hay lúc khác, mang lại tai hoạ lớn, vừa hay nhỏ... DN ñều hoàn toàn không lường trước ñược. Vì vậy, ñểñảm bảo an toàn hơn trong quá trình giao dịch trên mạng, ngoài áp dụng các biện pháp nêu trên, các DN kinh doanh nên tham gia bảo hiểm các rủi ro trong kinh doanh trên mạng. Hiện nay, một số công ty bảo hiểm nước ngoài ñã tung ra thị trường một loại dịch vụ bảo hiểm mới là “Bảo hiểm Internet - Internet insurance” cũng ở ngay trên mạng Internet.
Mặc dù chưa phải là ñầy ñủ, song những biện pháp ñã nêu là các bước cơ bản
ñể phòng ngừa và hạn chế những rủi ro ñặc trưng có thể gặp phải trong quá trình ký kết hợp ñồng TMĐT giữa các DN.
GVHD: Phạm Mai Phương 64 SVTH: Lê Thị Mỵ
Tóm lại, các DN biết ứng dụng TMĐT ñể ký kết hợp ñồng TMĐT ñó là một lợi thế, tuy nhiên các nhà kinh doanh cũng cần hiểu và nắm bắt ñược các hạn chế nhất
ñịnh còn tồn tại xung quanh loại hợp ñồng này. Thực tiễn giao kết hợp ñồng TMĐT trong thời gian qua ñã cho thấy, việc có những hiểu biết thật sự về mặt pháp lý cũng như kỹ thuật ñể có những hành ñộng phù hợp sẽ giúp các DN khắc phục phần nào những rủi ro, ñảm bảo cho quan hệ hợp ñồng giao kết thật sự hiệu quả trên cơ sở hỗ trợ
GVHD: Phạm Mai Phương 65 SVTH: Lê Thị Mỵ
KẾT LUẬN
Các hoạt ñộng kinh doanh thương mại có vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của nền kinh tếñất nước, hợp ñồng TMĐT ñã và ñang là một phương thức quan trọng góp phần vào xu hướng hiện ñại hóa các hoạt ñộng thương mại. Việc ứng dụng các phương tiện ñiện tử kỹ thuật hiện ñại vào quá trình ký kết và thực hiện hợp ñồng không những giúp các DN Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Thông qua giao dịch bằng phương tiện ñiện tử mà các thông tin ñược gửi ñi và ñến ñược rất nhanh chóng, các ñiều khoản trong hợp ñồng cũng
ñược bàn bạc, thỏa thuận dễ dàng thông qua website, thư ñiện tử và nhiều hình thức khác ñể hình thành nên một hợp ñồng thống nhất giữa các bên. Hiểu ñược các khái niệm về hợp ñồng TMĐT và ứng dụng một cách triệt ñể sẽ giúp cho các DN tiết kiệm
ñược thời gian, công sức và tiền bạc trong việc giao dịch, trao ñổi và ñi ñến ký kết hợp
ñồng một cách thành công.
Hợp ñồng TMĐT sẽ là công cụñem ñến nhiều lợi ích cho DN nhưng ñồng thời nó cũng sẽ mang ñến nhiều thách thức cho các DN khi áp dụng vào công cuộc kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. So với hợp ñồng thương mại truyền thống thì hợp ñồng TMĐT ñòi hỏi các chủ thể giao kết phải biết kết hợp cả ba yếu tố: thương mại, công nghệñiện tử và pháp luật, tức là trong quá trình giao kết hợp ñồng TMĐT các bên vẫn tiến hành giao kết theo trình tự chung của một giao dịch mua bán nhưng ñể tiến hành
ñược các công ñoạn ñó các chủ thể còn phải hiểu rõ các thao tác kỹ thuật trong môi trường ñiện tử cũng như hệ thống pháp luật về TMĐT. Trong quá trình nghiên cứu, người viết ñã thể hiện những nội dung cơ bản về TMĐT, ñặc biệt người viết cũng ñã trình bày khá ñầy ñủ về chế ñịnh hợp ñồng TMĐT gồm những những cơ sở lý luận chung về hợp ñồng TMĐT và những chế ñộ pháp lý từ khâu giao kết như như nguyên tắc, trình tự giao kết, thời ñiểm, ñịa ñiểm giao kết, cho ñến các quy ñịnh chi tiết về hợp
ñồng TMĐT như ñối tượng, ñiều kiện có hiệu lực, quá trình thực hiện và giá trị pháp lý của hợp ñồng. Trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài, người viết cũng trình bày những quy ñịnh về các chế tài do vi phạm hợp ñồng và vấn ñề giải quyết tranh chấp liên quan ñến hợp ñồng TMĐT. Đồng thời, qua quá trình tìm hiểu thực tiễn giao kết hợp ñồng TMĐT, ñề tài cũng ñề cập ñến những hạn chế còn tồn tại và qua ñó ñưa ra một số ñề xuất nhằm khắc phục những hạn chế ñó ñể các DN có thể ứng dụng hợp
GVHD: Phạm Mai Phương 66 SVTH: Lê Thị Mỵ
Thực tiễn cho thấy trong thời gian qua, các giao dịch mô hình B2B ở phạm vi trong nước ñang ngày càng khởi sắc hơn, việc DN áp dụng TMĐT trong quan hệ giao kết hợp ñồng với ñối tác ñã ñem lại những lợi ích ñáng kể mặc dù vẫn còn nhiều bất cập khiến các DN lo ngại. Do quá trình giao kết hợp ñồng TMĐT có thể diễn ra giữa hai chủ thể hoàn toàn xa lạ, không cần biết nhau và ở hai khu vực hoàn toàn cách xa nhau nên còn nhiều rủi ro gây khó khăn cho các DN tiến hành giao dịch. Ngoài các rủi ro
ñặc trưng của TMĐT làm ảnh hưởng ñến an toàn của quá trình giao kết và thực hiện hợp ñồng, rủi ro về hệ thống pháp lý cũng là vấn ñề cấp thiết ñặt ra ñối với tình hình giao kết hợp ñồng TMĐT hiện nay. Để khắc phục cũng như là phòng tránh ñược những rủi ro còn tồn tại xung quanh hợp ñồng TMĐT, các DN cần kết hợp việc trang bị những phương pháp kỹ thuật phù hợp cùng với các hành ñộng cần thiết khi giao kết hợp ñồng với ñối tác. Cơ quan lập pháp cũng cần hoàn thiện quy ñịnh pháp luật về
TMĐT nói chung và hợp ñồng TMĐT nói riêng ñể tạo môi trường pháp lý vững chắc cho các chủ thể áp dụng, cần phải ñưa ra những quy ñịnh ñầy ñủ và chặt chẽ về chế ñịnh hợp ñồng TMĐT nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng thương mại trong nước phát triển và theo kịp với trình ñộ phát triển của nền kinh tế của thế giới. Sự kết hợp của các chủ thể
tiến hành giao kết hợp ñồng và phía cơ quan nhà nước có thể sẽ làm cho các khó khăn trên ñược giải quyết triệt ñể, qua ñó quá trình giao kết và thực hiện hợp ñồng TMĐT sẽ không còn gặp trở ngại, các DN Việt Nam cũng có thể khai thác tối ña những lợi ích tiềm năng mà hợp ñồng TMĐT mang lại.
GVHD: Phạm Mai Phương 67 SVTH: Lê Thị Mỵ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004; 2. Bộ luật Dân sự 2005;
3. Luật Thương mại 2005; 4. Luật Doanh nghiệp 2005 5. Luật Giao dịch ñiện tử 2005; 6. Luật Công nghệ thông tin 2006;
7. Nghị ñịnh số 57/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 06 năm 2006 về
Thương mại ñiện tử;
8. Nghịñịnh số 26/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 Quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Giao dịch ñiện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; 9. Nghịñịnh số 90/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 08 năm 2008 về chống thư rác;
10. Nghị ñịnh số 106/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2011 Sửa
ñổi, bổ sung một số ñiều Nghịñịnh số 26/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 Quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Giao dịch ñiện tử về chữ ký số và dịch vụ
chứng thực chữ ký số;
11. Nghị ñịnh số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 05 năm 2013 Về
Thương mại ñiện tử;
12. Thông tư số 09/2008/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 21 tháng 07 năm 2008 Hướng dẫn Nghị ñịnh Thương mại ñiện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp ñồng trên website thương mại ñiện tử.
Danh mục sách, báo, tạp chí, giáo trình
1. Dương Kim Thế Nguyên, giáo trình Luật Thương mại, Đại học Cần Thơ, 2006; 2. Giáo trình Thương mại ñiện tử căn bản, Hà Nội, 2009;
GVHD: Phạm Mai Phương 68 SVTH: Lê Thị Mỵ
3. Nguyễn Thị Mơ, Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp ñồng ñiện tử, Nxb. Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2006;
4. Những vấn ñề pháp lí về Thương mại ñiện tử ở Việt Nam, Tạp chí Luật học số 6 (2000);
5. Trần Công Nghiệp, Bài giảng thương mại ñiện tử, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên, 2008;
6. Trần Văn Biên, chữ ký ñiện tử trong giao kết hợp ñồng ñiện tử, Tạp chí Luật học số
6 (2012);
7. Vụ Công tác lập pháp (2006), Những nội dung cơ bản của Luật Giao dịch ñiện tử, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội.
Danh mục các website
1. Bộ Công Thương - Cục Thương mại ñiện tử và Công nghệ thông tin: Báo Cáo thương mại ñiện tử Việt Nam, http://www.vecita.gov.vn/default.aspx? page=
document &field=14 ;
2. http://voer.edu.vn/m/khai-niem-thuong-mai-dien-tu/616173el; 3. Nguyễn Kim Tuyến: vấn ñề chứng cứ trong thương mại ñiện tử, http://danluat.thuvienphapluat.vn/van-de-chung-cu-trong-thuong-mai-dien- tu-106372.aspx [truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2013];
4. Nguyễn Thanh Hà: Hợp ñồng thương mại ñiện tử, http://vi.sblaw.vn/ chuyen muc/ hop-dong-thuong-mai-dien tu;
5. Thương mại ñiện tử với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, http://cntt.epu.edu.vn [truy cập ngày 02 tháng 03 năm 2012].