Cần sớm xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn ch ỉnh cho hoạt ñộ ng

Một phần của tài liệu quy định pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 59)

Hệ thống pháp lý của nước ta về hợp ñồng TMĐT vẫn chưa hoàn toàn ñược hoàn chỉnh. Với số Điều khoản dành cho hợp ñồng TMĐT như hiện nay thì phần lớn các vấn ñề pháp lý về hợp ñồng TMĐT ñều áp dụng các văn bản luật về hợp ñồng như

Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại hiện hành. Tuy ñều mang bản chất là hợp ñồng thương mại, ñều nhằm mục ñích sinh lợi và ñều phải ñảm bảo các yêu cầu pháp lý chung ñối với một quan hệ hợp ñồng, nhưng ñối với hợp ñồng TMĐT (một loại hợp

ñồng tồn tại dưới dạng phi giấy tờ) sẽ có một số ñặc trưng riêng so với hợp ñồng văn bản bằng giấy trong thương mại truyền thống, vì thế cũng cần có những quy ñịnh cụ

thể và hoàn chỉnh cho loại hợp ñồng này trong quá trình giao kết cũng như thực hiện. Việc ñưa các quy ñịnh trong các văn bản luật về hợp ñồng truyền thống ra áp dụng cho hợp ñồng TMĐT có thể sẽ có một sốñiểm chưa hoàn toàn phù hợp, các chủ thể có thể

sẽ gặp khó khăn khi áp dụng pháp luật ñể giải quyết các vấn ñề về hợp ñồng TMĐT. Bên cạnh ñó, cần giải thích rõ cụm từ “có thể truy cập ñược” trong Điều 10 của Nghịñịnh 52/2013/NĐ-CP về Thương mại ñiện tử ñể các chủ thể liên quan khỏi lúng túng do không ñủ cơ sở pháp lý ñể áp dụng cho phù hợp như tình huống ñã nêu ở trên. Cũng cần giải thích thêm “có thể truy cập ñược” là chỉ cần thông ñiệp dữ liệu nhập vào hệ thống thông tin của bên nhận chỉ ra là ñược và trong ñiều kiện thông thường (không có vấn ñề gì về kỹ thuật ñối với thông tin) bên nhận hoàn toàn có thể truy cập vào bằng nhiều cách.

Song song với việc ghi nhận giá trị chứng cứ của chứng từñiện tử, chữ ký ñiện tử, có thể ban hành thêm quy chế riêng về giao nộp chứng cứ là các chứng từñiện tử, qua ñó giúp người giao nộp biết ñược quy trình giao nộp cho ñúng trình tự, thủ tục cũng như những chứng từñiện tử nào sẽñược xem là chứng cứ, ñồng thời cơ quan tài phán cũng có thểñánh giá mức ñộ tin cậy của tài liệu ñiện tử sử dụng như chứng cứ, nhận biết chữ ký ñiện tử và cách thức sử dụng chứng cứ trong các tài liệu ñiện tử. Bên cạnh ñó, cũng có thể quy ñịnh thêm trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ mạng, cơ

quan chứng thực trong việc hỗ trợ Toà án về mặt chuyên môn khi thẩm ñịnh tính khách quan, giá trị của bản gốc và chữ ký ñiện tử trong các hợp ñồng ñược xác lập.

Một phần của tài liệu quy định pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 59)